K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

câu 1:CTHH: a)CO,PTK:44

Câu 1. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của từng chất sau:

a) Cacbon dioxit, biết phân tử có 1C, 2O.

\(\xrightarrow[]{}CO_2\)

\(\xrightarrow[]{}M_{CO_2}\)=\(12+16.2=44\) đvC

b) Khí sunfurơ,  biết phân tử có 1S, 2O.

\(\xrightarrow[]{}SO_2\)

\(\xrightarrow[]{}M_{SO_2}\) =\(32+16.2=64\) đvC

c) Sắt từ oxit, biết phân tử có 3Fe, 4O.

\(\xrightarrow[]{}Fe_3O_4\)

\(\xrightarrow[]{}M\)\(Fe_3O_4\)=\(56.3+16.4=232\) đvC

d) Muối nhôm clorua, biết phân tử có 1Al, 3Cl.

\(\xrightarrow[]{}AlCl_3\)

\(\xrightarrow[]{}M\)\(AlCl_3\)=27+35,5.3=133,5 đvC

e) Muối ăn, biết phân tử có 1Na, 1Cl.

\(\xrightarrow[]{}NaCl\)

\(\xrightarrow[]{}M_{NaCl}\)=23+35,5=58,5 đvC

f) Muối sắt (II) clorua, biết phân tử có 1Fe, 2Cl.

\(\xrightarrow[]{}FeCl_2\)

\(\xrightarrow[]{}M_{FeCl_2}\)=56+35,5.2=127 đvC

g) Vôi sống, biết phân tử có 1Ca, 1O.

\(\xrightarrow[]{}CaO\)

\(\xrightarrow[]{}M_{CaO}\)=40+16=56 đvC

h) Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn, 4O.

\(\xrightarrow[]{}KMnO_4\)

\(\xrightarrow[]{}M_{KMnO_4}\)=39+55+16.4=158 đvC

Câu 2.

a) Tìm hóa trị của nguyên tố Fe trong các chất sau: Fe2(SO4)\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\) 

                                                                                   FeO\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)

                                                                                   FeCl\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\) 

                                                                                   FeCl\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)

b) Tìm hóa trị của nguyên tố P trong các chất sau: P2O\(\xrightarrow[]{}P^{\left(III\right)}\)

                                                                                 P2O5 \(\xrightarrow[]{}P^{\left(V\right)}\)

c) Tìm hóa trị của nguyên tố S trong các chất sau: H2\(\xrightarrow[]{}S^{\left(II\right)}\) 

                                                                                SO2 \(\xrightarrow[]{}S^{\left(IV\right)}\)

                                                                                SO3 \(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)

20 tháng 10 2016

1.

a) • Khí N2

- tạo nên từ nguyên tố N

- Gồm 2 nguyên tử N

- PTK : 28 đvC

• ZnCl2

- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl

- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl

- PTK = 136 đvC

2/

a) gọi a là hóa trị của S

Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV

b) gọi b là hóa trị của Cu

Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II

3. a) N2O4

b) Fe2(SO4)3

4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

 

-

20 tháng 10 2016

Câu 1 :

a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học

+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2

+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC

b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học

+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)

Câu 2 :

a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :

II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )

b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :

I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

15 tháng 12 2016

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

4 tháng 10 2016

- Ca(NO3)2

- NaOH

- Al2(SO4)3

11 tháng 9 2016

Ca(NO3)3 canxi nitrat

NaOH. Natri hidroxit

Al2(SO4)3. Nhôm sunfat 

 

 

6 tháng 9 2016

a) P (III) và H : PxHy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy

\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

\(\)Suy ra CTHH : PH3

b) C (IV) và S (II) : CxSy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy

\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)

Suy ra CTHH : CS2

c) Fe(III) và O : FexOy

Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy

\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

Suy ra CTHH : Fe2O3

7 tháng 10 2016

đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.

24 tháng 11 2016

a)

2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

2 : 3 : 1 : 3

b)

nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4

\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)

số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2

số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:

9,03.1023:3=3,1.1023

c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:

3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4

và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3

4,515.1023:3=1,505.1023

khi đó tạo được số phân tử H2 là:

1,505.1023.3=4,515.1023

24 tháng 11 2016

nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

28 tháng 11 2016

1. Ta có: 56 x 2 + ( 32 + 16 x 4 )x = 400

=> x = 3

=> CTHH: Fe2(SO4)3

2. Cách giải tương tự 1

=> CTHH: Al2(SO4)3

3. Cách giải tương tự 1

=> CTHH: K2SO4

19 tháng 9 2016

2. a 2O

b. 3Ca(OH)2

c. 7NH3

 

 

 

19 tháng 9 2016

Bài 2 :

a) Hai nguyên tử oxi : 2O

b) Ba phân tử canxi hidroxit : 2CaOH

c) Bảy phân tử amoniac : 7NH3

Bài 3 : 

a) HBr : H hóa trị I ; Br hóa trị I

    H2S : H hóa trị I ; S hóa trị II

   CH4 : C hóa trị IV ; H hóa trị I

b) Fe2O3 : Fe hóa trị III ; O hóa trị II

    CuO : Cu hóa trị II ; O hóa trị II

    Ag2O : Ag hóa trị I ; O hóa trị II 

8 tháng 8 2016

thế ak

 

8 tháng 8 2016

Bạn ơi hình như đề sai. 2,8 hình như là 28 ms đúng