K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở..

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đang phát triển.

Câu 2. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?

A. Đà Nẵng có nhiều tài nguyên dầu mỏ.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp Gia Định.

D. Đà Nẵng dễ chiếm.

Câu 3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào?

 

A. Ngày 5 tháng 6 năm 1862.

B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862.

C. Ngày 8 tháng 6 năm 1862.

D. Ngày 6 tháng 8 năm 1862.

 

Câu 4: Trong lực lượng nghĩa quân buổi đầu chống Pháp, người được nhân dân các tỉnh miền Tây phong “Bình Tây Đại nguyên soái” là.

 

A. Nguyễn Trung Trực.

B. Thủ Khoa Huân.

C. Trương Công Định.

D. Nguyễn Tri Phương.

 

Câu 5: Hai lần nghĩa quân đánh thắng giặc Pháp tại Cầu Giấy (Hà Nội) là cách đánh

 

A. phục kích.             B. phản công.             C. tấn công.                D. tổng phản công toàn lực.

 

Câu 6. Nguyên nhân cơ bản khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 bị thất bại là

A. thiếu lòng dũng cảm, bất khuất.

B. lực lượng nghĩa quân mỏng, vũ khí thô sơ.

C. sự bất lực, nhu nhược dẫn đến đầu hàng của Triều đình Huế.

D. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.

Câu 7. Trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp dưới đây, khởi nghĩa nào không thuộc sự hưởng ứng của Phong trào Cần vương?

A. Khởi nghĩa Ba Đình của Đinh Công Tráng.

B. Khởi nghĩa Bãi sậy của Nguyễn Thiệt Thuật.

C. Khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng.

D. Khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám.

Câu 8. Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?

A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.

B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.

C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).

D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Hà Nội.

Câu 9. Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?

A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.

B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết.

C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.

D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.

 Câu 10. Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến vào thời gian nào?

 

A. Ngày 20 tháng 7 năm 1885.

B. Ngày 02 tháng 7 năm 1885.

C. Ngày 13 tháng 7 năm 1885.

D. Ngày 17 tháng 3 năm 1885.

 

Câu 11. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

 Câu 12. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào gì?

 

A. Phong trào nông dân.

B. Phong trào nông dân Yên Thế.

C. Phong trào Cần vương.

D. Phong trào Duy Tân.

 

Câu 13. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu?

A. Ở Tuy-ni-di.                       B. Ở An-giê-ri.                       C. Ở Mê-hi-cô.                       D. Ở nam Phi.

Câu 14. Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?

A. Đề Nắm.                            B. Đề Thám.                           C. Đề Thuật                            D. Đề Chung.

Câu 15. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?

A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.

B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.

C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.

D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

Câu 16. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc.

B. Là phong trào giải phóng dân tộc.

C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc.

D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

Câu 17. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của ai?

 

A. Nguyễn Trung Trực.

B. Trương Định

C. Nguyễn Tri Phương.

D. Nguyễn Đình Chiểu

 

Câu 18. Ai đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông?

 

A. Nguyễn Trung Trực.

B. Trương Định

C. Phan Thanh Giản.

D. Huỳnh Công Tấn.

 

Câu 19. Khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?

 

A. Trương Quang Ngọc.

B. Phan Đình Phùng.

C. Tôn Thất Thuyết.

D. Hoàng Diệu.

 

Câu 20. Cuộc khởi nghĩa được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

 

A. Khởi nghĩa Ba Đình.

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy.

C. Khởi nghĩa Hương Khê.

D. Khởi nghĩa Yên Thế

 

Câu 21. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

 

A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.

B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Hà Nội.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.

D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung.

 

Câu 22. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào?

A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng.

B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước.

C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định

D. Triều đình và Pháp giảng hoà.

Câu 23. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu?

 

A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn.

B. Ba tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn.

C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì với đảo Phú Quốc.

D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Côn Đảo.

 

Câu 24. Trong những ngày đầu chống Pháp, vị Tổng đốc đại diện cho triều đình Huế trấn thủ ở Đà Nẵng và Gia Định là

 

A. Nguyễn Tri Phương.         B. Hoàng Diệu.          C. Phan Thanh Giản.             D. Trương Định.

 

Câu 25. Phong trào Cần vương chống pháp do vị vua nào của Nhà Nguyễn khởi xướng.

 

A. Vua Duy Tân.         B. Vua Thành Thái.                C. Vua Khải Định.                  D. Vua Hàm Nghi.

7
12 tháng 3 2022

hơi nhiều ạ

12 tháng 3 2022

bạn tách ra

Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân...
Đọc tiếp
Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả 3 ý trên đúng. Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương, C. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định.
2

Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.

D. Cả 3 ý trên đúng.

Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.

B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.

D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung.

Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.

B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.

C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.

D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.

Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương.

C. Nguyễn Trung Trực.

D. Trương Định.

19 tháng 2 2021

4.D

5.A

6.B

7.B

 

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

D

23 tháng 2 2022

A

23 tháng 2 2022

A

24 tháng 7 2021

3.C

4.A

18 tháng 2 2022

C

18 tháng 2 2022

C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam  

13 tháng 4 2022

thế còn câu kia 

13 tháng 4 2022

:>

Câu 5:

a. Khởi nghĩa tiêu biểu nhất:

Khởi nghĩa Hương Khê.

b. Giải thích:

- Về thời gian tồn tại : Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896).

-Về  ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885, ông vẫn hưởng ứng và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần Vương.

- Về quy mô: Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Về tổ chức: Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100-500 người. Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.

- Về kết quả: Khởi nghĩa Hương Khê đã lập được nhiều chiến công, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và tổn thất.

Có mỗi câu 5 có trong đề cương của mình thôi bạn thông cảm nha

15 tháng 4 2022

câu 1:

Tháng 2/1859, Pháp chiếm thành Gia Định, quân triều đình nhanh chóng tan rã nhưng Pháp gặp nhiều khó khăn do hoạt động của các dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

câu 2

Triều Nguyễn đã không tranh thủ phản công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để “thủ hiểm”.