Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau:
+ Có quá trình giảm phân tạo phân tử (n), giao tử cái (n).
+ Có sự hợp nhất giao tử đực (n) và giao tử cái (n) trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử 2n.
+ Có sự tổ hợp vật chât di truyền.
- Khác nhau:
Sinh sản hữu tính ở thực vật có quá trình thụ tinh kép.
* Giống nhau:
- Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể con sinh ra giống hệt nhau và giống hệt mẹ về di truyền.
- Cơ thể mới được tạo ra bằng hình thức nguyên phân.
* Khác nhau:
Sinh sản vô tính ở động vật | Sinh sản vô tính ở thực vật |
---|---|
Hình thức sinh sản: Trinh sinh, phân đôi, nảy chồi,phân mảnh. | Hình thức sinh sản: Sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng |
Câu 3. Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
Trả lời:
Có 3 hình thức:
- Giản đơn là hình thức sinh sản trong đó cơ thể mẹ tự phân thành các Phần (2,4 hay nhiều hơn) và mỗi phần ấy trở thành cá thể mới.
- Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản. trong đó cơ thể mới đựợc sinh ra từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử (hình 41.2 SGK).
- Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản từ các phần sinh dưỡng của cơ thể (lá, cành, hom, thân củ, căn hành...). Đặc trưng của hình thức sinh sản sinh dưỡng là giữ nguyên được tính trạng di truyền nhờ nguyên phân.
Có 3 hình thức:
- Giản đơn là hình thức sinh sản trong đó cơ thể mẹ tự phân thành các Phần (2,4 hay nhiều hơn) và mỗi phần ấy trở thành cá thể mới.
- Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản. trong đó cơ thể mới đựợc sinh ra từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử (hình 41.2 SGK).
- Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản từ các phần sinh dưỡng của cơ thể (lá, cành, hom, thân củ, căn hành...). Đặc trưng của hình thức sinh sản sinh dưỡng là giữ nguyên được tính trạng di truyền nhờ nguyên phân.
- Giống nhau: Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.
- Khác nhau: Về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:
- Ở thực vật: chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích của các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
- Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).
- Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).
- Ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.
- Ở thực vật: chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích của các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
Tham khảo!
- Giống nhau: Đều tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
- Khác nhau:
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính |
Không có sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái. | Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử. |
Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân. | Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. |
Kém đa dạng di truyền, con sinh ra có đặc điểm giống nhau và giống với cây mẹ. | Đa dạng di truyền do tạo ra biến dị tổ hợp, đời con có nhiều kiểu hình khác nhau và khác với bố mẹ. |
Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. | Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với các điều kiện sống thay đổi. |
- Hoocmôn điều hoà sinh sản ở thực vật là florieen.
- Hoocmôn điều hoà sinh sản ở động vật là: FSH, LH, ơstrôgen, progestêrôn, testostêrôn, HCG.
- Giống nhau:
- Sinh sản ở thực vật và động vật đều có 2 hình thức là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính ở thực vật và động vật đều có cơ sở tế bào là nguyên phân.
- Sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật đều có quá trình giảm phân tạo giao tử đực (n) và giao tử cái (n), có sự hợp nhất 2 giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử (2n) rồi phát triển thành phôi, thành cơ thể mới.
- Khác nhau:
- Sinh sản vô tính ở thực vật có các hình thức: sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng.
- Sinh sản vô tính ở động vật có các hình thức: phân đôi, nẩy chồi, phân mảnh, trình sinh.
- Sinh sản hữu tính ở thực vật có quá trình thụ tinh kép. Sinh sản hữu tính ở động vật chỉ có 1 quá trình thụ tinh
Giống nhau
+Sinh sản ở động vật và thực vật đều có 2 hình thức là sinh sản vô tính và hữu tính
+Sinh sản vô tính ở thực vật và động vật đều có cơ sở tế bào là nguyên phân
+Sinh sản hữu tính ở thực vật và động vật đều có quá tình giảm phân tạo giao tử đực và giao tử cái có sự hợp nhất 2 giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử rồi phát triển thành phôi,thành cơ thể mới
Khác nhau
+Sinh sản vô tính ở thực vật có các hình thức:sinh sản bằng bào tử,sinh sản sinh dưỡng
+Sinh sản vô tính ở động vật có các hình thức:phân đôi,nảy chồi,phân mảnh,trình sinh
+Sinh sản hữu tính ở thực vật có qua quá trình thụ tinh kép.Sinh sản hữu tính ở động vật chỉ có 1 quá trình thụ tinh
- Giống nhau: Đều tạo ra cá thể mới từ các cá thể ban đầu.
- Khác nhau:
Tiêu chí | Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính |
Khái niệm | Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của các giao tử đực với giao tử cái. Con cái sinh ra giống nhau và giống bố mẹ. | Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của các giao tử đực với giao tử cái. Con cái sinh ra giống nhau và giống bố mẹ. |
Cơ sở tế bào học | Nguyên phân | Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh |
Ý nghĩa | Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định | Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi |
SO SÁNH SẢN HỮU TÍNH VÀ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Điểm phân biệt | Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính |
Khái niệm | Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ. | Có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể. |
Cơ sở tế bào học | Nguyên phân. | Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân. |
Đặc điểm di truyền | Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ.
Ít đa dạng về mặt di truyền. | Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. Có sự đa dạng di truyền cao hơn. |
Ý nghĩa | Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. | Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với đời sống thay đổi |
SO SÁNH SẢN HỮU TÍNH VÀ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Điểm phân biệt | Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính |
Khái niệm | Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ. | Có sự kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể. |
Cơ sở tế bào học | Nguyên phân. | Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân. |
Đặc điểm di truyền | Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ.
Ít đa dạng về mặt di truyền. | Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. Có sự đa dạng di truyền cao hơn. |
Ý nghĩa | Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. | Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với đời sống thay đổi |
- Giống nhau:
+ Sinh sản vô tính ở thực vật và động vật đều có cơ sở tế bào học là nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm ) vì vậy các cá thể mới được tạo ra giống nhau và giống hệt cơ thể gốc về mặt di truyền.
+ Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái (không có sự tổ hợp lại vật chất di truyền.
- Khác nhau:
Sinh sản vô tính ở động vật có hình thức trinh sinh: cơ thể mới được hình thành không phải từ một tế bào sinh dưỡng 2n mà từ một tế bào trứng 1n. Tế bào trứng (n) này không thụ tinh mà phát triển thành một cơ thể.