Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lượt của Pháp tại Đà Nẵng?
A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu.
C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định.
=>các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Câu 4. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? A. Đà Nẵng gần Huế.
B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.
C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.
D. Cả 3 ý trên đúng.
Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung.
Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.
B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.
C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.
D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.
Câu 7. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Trương Định.
Câu 1 :
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam có nhiều yếu tố, bao gồm:
- Khám phá và tham vọng thuộc địa: Thực dân Pháp đã có mong muốn mở rộng thuộc địa của mình và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới. Việt Nam, với tài nguyên tự nhiên và vị trí địa lý quan trọng, đã trở thành mục tiêu hấp dẫn cho Pháp.
- Cạnh tranh với các cường quốc châu Âu: Trong thời kỳ này, các cường quốc châu Âu đang cạnh tranh để chia nhỏ và chiếm đóng các khu vực khắp thế giới. Pháp không muốn bị bỏ lại sau Anh, Tây Ban Nha và Hà Lan trong việc mở rộng thuộc địa ở Đông Nam Á.
- Xung đột với triều đình Việt Nam: Trong giai đoạn này, Việt Nam đang trong giai đoạn suy yếu và nội bộ tranh chấp. Pháp đã nhìn thấy điều này là cơ hội để can thiệp và chiếm lợi từ sự xung đột và bất ổn.
Tóm tắt diễn biến chính chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Gia Định 1859:
- Chiến sự ở Đà Nẵng 1858: Trong cuộc xâm lược này, Hải quân Pháp đã tiến hành tấn công Đà Nẵng vào ngày 1 tháng 9 năm 1858. Quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Amiral Charner đã đánh bại quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Hoàng Diệu. Đà Nẵng sau đó bị chiếm đóng bởi Pháp.
- Chiến sự ở Gia Định 1859: Sau thành công ở Đà Nẵng, quân đội Pháp tiếp tục tiến về Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Với sự hỗ trợ của Hải quân Pháp, quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Jules Gros và Charles Rigault de Genouilly đã tấn công thành phố. Gia Định đã rơi vào tay Pháp sau khi triều đình Việt Nam không thể chống lại được cuộc tấn công mạnh mẽ từ quân đội Pháp.
Câu 2 :
- Chiến dịch Kháng Chiến Tây Nguyên (1858-1864): Sau khi Pháp xâm lược Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân ta đã tổ chức cuộc kháng chiến quyết liệt để chống lại thực dân Pháp. Trong suốt giai đoạn này, các lực lượng kháng chiến do Trương Công Định, Trần Nhật Duật và người dân Tây Nguyên lãnh đạo đã tiến hành những cuộc trận đánh dũng cảm nhằm giải phóng các vùng miền Tây Nguyên.
- Khởi nghĩa Bắc Sơn (1868): Khởi nghĩa Bắc Sơn là một cuộc kháng chiến lớn tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lê Văn Khôi và người dân miền Bắc Sơn đã tổ chức kháng chiến chống lại quân đội Pháp, đánh tan nhiều đợt tấn công của Pháp và kéo dài cuộc kháng chiến lên đến một thời gian dài.
- Kháng chiến ở Nam Kỳ (1868-1873): Trong giai đoạn này, nhân dân Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng lân cận đã tổ chức cuộc kháng chiến tiếp tục chống lại thực dân Pháp. Các lãnh đạo như Trần Huy Liệu, Nguyễn Tri Phương và Trương Định đã lập ra những quân đội kháng chiến và tiến hành các trận đánh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước.
Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?
A. Phan Thanh Giản B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Tá Viêm. D. Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?
A. Đổi mới công việc nội trị
B. Đổi mới nền kinh tế, văn hoá.
C. Đổi mới chính sách đối ngoại.
D. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.
Câu 21 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bến Tre được chọn là nơi hoạt động của nhà thơ yêu nước
A. Nguyễn Đình Chiểu B. Phan Văn Trị
C. Hồ Huân Nghiệp D. Nguyễn Thông
Câu 22. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là
A. 20 bản B. 30 bản
C. 25 bản D. 35 bản
Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực. D. Tôn Thất Thuyết.
Câu 24. Mỏ Cày Nam thuộc Cù Lao
A Cù Lao Chàm. B. Cù Lao Bảo
C. Cù Lao An Hóa D. Cù Lao Minh
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là
A. Nếu chiếm được Việt Nam thì sẽ dễ bề khống chế Trung Quốc.
B. Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng.
C. Triều đình Huế đứng về phía Tây Ban Nha.
D. Pháp muốn ngăn chặn âm mưu của Tây Ban Nha .
Câu 2. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là
A. bảo vệ đạo Gia tô.
B. mở rộng thị trường buôn bán
C. “khai hoá văn minh” cho nhân dân An Nam
D. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp.
Câu 3. Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là
A. biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự .
B. chia đất nước ta thanh hai miền.
C. tạo bàn đạp để chuẩn bịt ấn công Trung Quốc.
D. tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
Câu 4. Chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng chống lại quân Pháp là
A. Nguyễn TrungTrực
B. Nguyễn Tri Phương
C. Phan Thanh Giản
D. Trương Định
Câu 5. Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công
A. Huế
B. Hà Nội
C. Hải Phòng
D. Gia Định
Câu 8. Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là
A. lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao.
B. Pháp hứa sẽ định chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm được cho triều đình Huế.
C. muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị.
D. muốn hạn chế sự hi sinh, mất mát cho nhân dân.
Câu 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm Gia Định là
A. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định.
C. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.
D. khởi nghĩa Hồ Xuân Nghiệp, Phan Văn Trị.
1. B
2. A
3. D
4. B
5. D
8. C
9. B