K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: (0,5đ) Mức 1

Chất lỏng có đặc điểm gì?

A. Không có hình dạng nhất định,chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
B. Có hình dạng nhất định nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, có dạng của vật chứa nó nhìn thấy được.

Câu 2: (0,5đ) Mức 2

Để sản xuất ra muối biển từ nước biển người ta dùng phương pháp nào?

A. Lọc
B. Lắng
C. Chưng cất
D. Phơi nắng

Câu 3: (0,5đ) Mức 1

Nguồn năng lượng chủ yếu trên trái đất là:

A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Gió
D. Cây xanh

Câu 4: (1,5đ) Mức 1

Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong những câu sau:

A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: ................
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ.............. hoặc từ..........., hoặc từ..........
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ......, có loài đẻ.......

Câu 5: (0,5đ) Mức 2

Trong các con vật sau loài nào đẻ nhiều con trong một lứa:

A. Voi, Lợn, Gà
B. Lợn, Chó, Chim
C. Chó, Lợn

Câu 6: (0,5đ) Mức 3

Chọn đáp án đúng nhất nói về chu trình sinh sản của loài ếch:

A. Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi và nở ra nòng nọc. Nòng nọc qua quá trình sinh trưởng và biến thái phát triển thành ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành. Sau đó ếch trưởng thành lại sinh sản.
B. Qua quá trình thụ tinh trứng được sinh trưởng và phát triền nở ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành.
C. Ếch trưởng thành sinh sản ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triền thành ếch trưởng thành.

2
29 tháng 4 2018

1.C

2.D

3.A

4.A Sự thụ phấn

   B thân, rễ , lá

   C trứng, con

5.C

6.A

29 tháng 4 2018

1 - C

2 - D

3 - A

4 . 

A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: .thụ phấn.sự thụ phấn ..............
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ...thân........... hoặc từ.....rễ......, hoặc từ...lá.......
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ..con...., có loài đẻ..trứng.....

5 - C

6 - A

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

1. Nếu vào căn-tin, bạn thích măm măm một mình hơn là ngồi ăn cùng mọi người?a. Một mình thôi, cho nó lành.b. Cũng tuỳ, lúc thế này lúc thế kia.c. Ngồi ăn cùng bọn bạn chứ2. Bạn thường tự tìm giải pháp cho những vấn đề của mình?a. Làm sao thế được, tớ có phải là thiên tài đâu! Tất nhiên, đã nói là những-vấn-đề-của-tớ cơ mà.b. Cũng tuỳ, có lời khuyên của mọi người vẫn hơn...
Đọc tiếp

1. Nếu vào căn-tin, bạn thích măm măm một mình hơn là ngồi ăn cùng mọi người?

a. Một mình thôi, cho nó lành.

b. Cũng tuỳ, lúc thế này lúc thế kia.

c. Ngồi ăn cùng bọn bạn chứ

2. Bạn thường tự tìm giải pháp cho những vấn đề của mình?

a. Làm sao thế được, tớ có phải là thiên tài đâu! Tất nhiên, đã nói là những-vấn-đề-của-tớ cơ mà.

b. Cũng tuỳ, có lời khuyên của mọi người vẫn hơn chứ.

c. Tất nhiên, đã nói là những-vấn-đề-của-tớ cơ mà.

3. Câu hỏi này mới khủng khiếp đây! Bạn đã bao giờ bị một người bạn thân… phản bội chưa?

a. Chuyện này đã từng xảy ra với tớ. Tồi tệ!

b. Hừm, quả tình là tớ cũng không chắc lắm (mắt chớp chớp)

c. Chưa hề.

4. Còn câu này thì siêu kẹo ngọt. Bạn nghĩ mình sẽ nói câu "Tớ thích cậu" như thế nào?

a. Chuyện này là phải gặp người ấy, nhìn vào mắt người ấy mà nói.

b. Tớ sẽ gọi điện thoại hoặc nhờ một người bạn… nhắn hộ.

c. Gửi e-mail hoặc nhắn tin.

 

[​IMG] 

5. Hạ cánh về với đời thường nào! Bạn có hay dính dáng tới các vụ tổ chức dạ hội, ngoại khoá, tình nguyện không?

a. Có khi là không đủ thời gian, có khi là không thích, tóm lại là không.

b. Cũng tuỳ tình hình của tớ, độ hấp dẫn của dự án.

c. Làm sao tớ lại không tham gia, có những vụ như thế mới vui chứ!

6. Nào, lục lọi trong ký ức xem bạn đã bao giờ nhận được bưu thiếp từ bạn bè chưa?

a. Rồi, vào kỳ nghỉ hè, lúc xa xa nhau, nhớ phết!

b. Rồi, nhưng mà không phải vào kỳ nghỉ hè.

c. Chưa từng! Sao lại có câu này ở đây!?

7. Hỡi con người của thực tế hãy nghe đây: Khi bạn hết sạch "tiền", bạn thấy đời mình thật buồn chán, đúng không?

a. Chính xác! Đồng ý cả hai tay và… hai chân!

b. Không đến nỗi thế chứ.

c. Tiền cũng quan trọng, nhưng tớ không mất vui nếu tạm thời nhẵn túi.

8. Câu hỏi cho những khoảnh khắc sầu lo: Này, bạn đã bao giờ nghĩ là tất cả mọi người đều ghét mình?

a. Chưa hề. Những lúc đen tối nhất tớ cũng không bao giờ nghĩ thế cả!

b. Không chắc lắm, hừm, nhưng có lẽ cũng không ít đâu.

c. Tớ đã từng nghĩ như vậy. Những lúc ấy chỉ muốn… "the end" cho xong!

 

[​IMG] 

9. Bạn có thấy mọi người trong nhà thường xuyên đổ lỗi cho bạn mỗi khi có vấn đề gì không ổn?

a. Đúng vậy đấy, tớ như là con sâu cái kiến ấy, thật bất công!

b. Không hẳn đâu.

c. Không đúng. Tớ nghĩ lúc bi đát nhất cũng không đến nỗi như vậy.

10. Trong lớp, có nhiều hơn 3 người mà bạn không bao giờ muốn nhìn mặt?

a. Chắc chắn là hơn ba đứa. Tớ không muốn kể tên tụi nó ra đây thôi!

b. Tớ không chắc lắm, có thể là không đến ba đứa đâu.

c. Không đồng ý. Đã là bạn bè, thì luôn có thể tha thứ mà

11. Bạn có thể chuyện trò vui vẻ thoải mái với một người mà bạn chỉ vừa mới gặp?

a. Tại sao không chứ? Đâu có thiếu chuyện để nói với một người mới gặp.

b. Cũng tuỳ, nếu phát hiện ra là hợp cạ, thì okie ngay. Chứ không thì…

c. Khó đấy, lần đầu thì khó đấy! Biết người ta là ai, tốt xấu thế nào…

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Khi con biết đòi ănMẹ là người mớm cho con muỗng cháoKhi con biết đòi ngủ bằng tiết tấuMẹ là người thức hát ru câuBầu trời trong con ngày một xanh hơnLà khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạcMẹ đã thành hiển nhiên như Trời – ĐấtNhư cuộc đời, không thể thiếu trong con.Nếu như con đi một vòng quả đất trònNgười mong con mỏi mòn vẫn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru câu
Bầu trời trong con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất
Như cuộc đời, không thể thiếu trong con.
Nếu như con đi một vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn vẫn không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần khi con trẻ lớn lên.
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng.
Trước cả khi con bật lên tiếng “Mẹ”.
Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!

(Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh nguyên)
1.Xác định thể thơ? PTBĐ chính?
2.Chỉ rõ biện pháp tu từ nổi bật nhất có trong đoạn thơ?
3.Xét về cấu tạo, hai câu thơ sau thuộc kiểu câu gì?

Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
4.Cảm nhận của em về nội dung của đoạn thơ, bằng 1 đoạn văn ngắn tử 3-5 câu.

0
Lời bài hát sau đây là bài gì?Đôi khi tôi vô tình nhìn thấy anh Anh vô tình đi rất nhanh Trái tim rung động theo từng câu hát Lấp lánh những ánh đèn chiếu xung quanh Tôi thấy mình trong mắt anh Nhưng có lẽ anh không nhận ra. Tôi muốn nói anh nghe những tầm thường của thế giới ở ngoài kia Anh có biết không? Tôi muốn nói ra hết nhưng lại sợ mình không thể đi cùng nhau Sợ người vô...
Đọc tiếp

Lời bài hát sau đây là bài gì?

Đôi khi tôi vô tình nhìn thấy anh 
Anh vô tình đi rất nhanh 
Trái tim rung động theo từng câu hát 
Lấp lánh những ánh đèn chiếu xung quanh 

Tôi thấy mình trong mắt anh 
Nhưng có lẽ anh không nhận ra. 
Tôi muốn nói anh nghe những tầm thường của thế giới ở ngoài kia 
Anh có biết không? 

Tôi muốn nói ra hết nhưng lại sợ mình không thể đi cùng nhau 
Sợ người vô tình. 
Vô tình lạc mất anh, giữa thênh thang do dự rối ren 
Anh có thể nắm tay em để em không phải tìm anh nữa không? 

Sao anh vẫn chưa thấy em đã cố gắng để mình giống như 
Em vô tình như thế thôi! 
Em vô tình yêu lấy anh mà sâu đậm như thế này? 
Cùng em đi thật xa đến mọi nơi phương trời lạ 

Phiêu bạt như những áng mây giữa đất trời 
Rồi anh sẽ nhận ra những thứ sâu trong lòng em 
Vô tình như là một giấc mơ dài cả đời.

# Chúc các bạn có thể lấy được like từ mình #

3
14 tháng 12 2018

LÀ...BÀI..."VÔ TÌNH"

ĐÔI KHI TÔI VÔ TÌNH TRẢ LỜI CÂU HỎI LINH TINH

Đọc văn bản sau cho biết đây là văn bản nghị luận :                                                                          Hai Biển HồNgười ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau cho biết đây là văn bản nghị luận :

                                                                          Hai Biển Hồ

Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh. Không một ai muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng có thể sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây ở đây tốt tươi nhờ nguồn nước này...


Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó mà tràn qua các các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muôn thú và con người.

Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười . Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.

Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình . "Sự sống" trong họ rồi cũng chết dần chết mòn như nước trong lòng biển chết!

CÂU HỎI:

1. Xác định luận cứ của văn bản trên .

2. Xác định luận điểm của văn bản trên.

 

0
Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick và kết bạn nhg văn ko đc chép mạng nha nếu chếp mạng mk sẽ ko tick đâu nha

0
Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick và kết bạn nhg văn ko đc chép mạng nha nếu chếp mạng mk sẽ ko tick đâu nha

0
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):Viết chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng vào giấy kiểm tra.Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh:A. Lớn bằng vật B. Bé hơn vật. C. Gấp đôi vật D. Lớn hơn vật.Câu 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?A.Ngôi sao trên bầu trời ban đêm B. Mặt trờiC. Bếp lửa đang cháy D. Bóng đèn dây tóc đang sángCâu 3: Vật phản xạ...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):

Viết chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh:

A. Lớn bằng vật B. Bé hơn vật. C. Gấp đôi vật D. Lớn hơn vật.

Câu 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A.Ngôi sao trên bầu trời ban đêm B. Mặt trời

C. Bếp lửa đang cháy D. Bóng đèn dây tóc đang sáng

Câu 3: Vật phản xạ tốt là những vật có bề mặt:

A. Phẳng và mềm B. Nhẵn và cứng C. Gồ ghề và mềm D. Mấp mô và cứng

Câu 4: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300, góc tới bằng:

A. 150 B. 900 C. 600 D. 300

Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sang

B. Mặt trời bỗng nhiên biến mất

C. Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến dược mặt đất

D. Người quan sát đướng nữa sau trái đất

Câu 6: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng của cùng một vật sẽ như thế nào?

A. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng

B. Ảnh ở gương cầu lồi bằng ảnh ở gương phẳng

C. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ lớn hơn ảnh ở gương phẳng

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:

A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra

B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc

C. Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây

D. Âm phản xạ gặp vật cản

Câu 8: Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi biên độ dao động lớn

C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Cả ba trường hợp trên

II. PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm)

Câu 1 (1,5đ):

a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

b. Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng?

Câu 2 (1đ): Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?

Câu 3 (1,5đ): Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng (hình 1)

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7

Câu 4 (1,5đ):

Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để ta có thể nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.

~ vật lý 7!~

3
26 tháng 12 2018

1 , D

2 , A

3 , B

4 , D

5 , C

6 , A

7 , C

1

a

- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến với gương ở

điểm tới

- Góc phản xạ bằng góc tới

 

b

Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lội rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên giúp người lái xe quan sát được vùng rộng hơn ở phía sau

Câu 2

 

-Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền được trong chân không .

-Vận tốc truyền âm trong chất rắn là tốt nhất đến chất lỏng và đến chất khí.

- Độ to của âm sẽ nhỏ dần khi lan truyền

Câu 3

a

Vẽ đúng hình

 

b

Vẽ đúng hình

1,0

Câu 4

 

Đề nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ngắn nhất là 1/15s

Quãng đường âm đi được bằng hai lần khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường nên âm đi từ người nói đến bức tường là 1/30s

Khoảng cách từ người nói đến bức tường là :

S=v.t= 340. 1/30=11.3 (m)

26 tháng 12 2018

Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh:

A. Lớn bằng vật B. Bé hơn vật. C. Gấp đôi vật D. Lớn hơn vật. Tùy vào từng trường hợp , cũng ko rõ lắm

Câu 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A.Ngôi sao trên bầu trời ban đêm B. Mặt trời

C. Bếp lửa đang cháy D. Bóng đèn dây tóc đang sáng

Câu 3: Vật phản xạ tốt là những vật có bề mặt:

A. Phẳng và mềm B. Nhẵn và cứng C. Gồ ghề và mềm D. Mấp mô và cứng

Câu 4: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300, góc tới bằng:

A. 150 B. 900 C. 600 D. 300

Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sang

B. Mặt trời bỗng nhiên biến mất

C. Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến dược mặt đất

D. Người quan sát đướng nữa sau trái đất

Câu 6: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng của cùng một vật sẽ như thế nào?

A. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng

B. Ảnh ở gương cầu lồi bằng ảnh ở gương phẳng

C. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ lớn hơn ảnh ở gương phẳng

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 7: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:

A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra

B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc

C. Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây

D. Âm phản xạ gặp vật cản

Câu 8: Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi biên độ dao động lớn

C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Cả ba trường hợp trên

II. PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm)

Câu 1 (1,5đ):

a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

a) + Định luật phản xạ ánh sáng:-

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

.- Góc phản xạ bằng góc tới.

b. Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng?

b) Trên ô to , xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi ở phía trước người lái xa để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng vì :

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng , do điều đó giúp người lái xe nhìn được vùng rộng hơn ở phía sau 

Câu 2 (1đ): Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không truyền được âm? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?

 - Âm có thể truyền qua môi trường : rắn , lỏng , khí , 

- Âm không thể truyền qua môi trường : chân không 

- Âm thanh truyền qua thể rắn là nhanh nhất 

- ÂM thanh truyền qua thể khí là chậm nhất 

- Trong khi lan truyền thì độ to của âm thanh có thể sẽ dần dần bị mất hẳn 

Câu 3 (1,5đ): Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng (hình 1) 

Tớ ko bt vẽ như thế nào trên olm nên cậu vào link sau tham khảo :

Câu hỏi của Nguyễn Lê Thảo Nguyên - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4 (1,5đ):

Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để ta có thể nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.

Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường có thể nghe thấy tiếng vang là :

             340 x \(\frac{1}{15}\): 2 = 11,3 ( m )

Hk tốt !!

Ko chắc

Ngu lí lắm !!! ~~~

hihi...