K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

B (chắc vậy)

23 tháng 1 2022

Thứ nhất: Các mặt đối lập, sự thống và đấu tranh giữa các mặt đối lập:

Trong sự thống nhất đã ẩn chứa sự đối lập. Trong mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh giữa chúng. Bởi vì trong quy định ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đối lập vẫn có xu hướng phát triển trái ngược nhau, đấu tranh lẫn nhau.

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường được chia làm nhiều giai đoạn. Thông thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ nhưng xung khắc, đối chọi lẫn nhau. Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển theo hướng ngược chiều nhau đến một mức độ nào đó sẽ hình thành mâu thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập có xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau.

Thứ hai: Vai trò mâu thuẫn với sự vận động và phát triển:

Như chúng ta đã biết, từ khi Chủ nghĩa xã hội được xây dựng, các mức xã hội chủ nghĩa đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cơ chế vận hành và quản lý kinh tế này được duy trì trong một thời gian khá dài và xem như đặc trưng riêng biệt của Chủ nghĩa xã hội, là các đối lập với nền kinh tế thị trường.

Các nước tư bản chủ nghĩa cũng đã từng sử dụng cơ chế kinh tế tập trung nhưng nhanh chóng bỏ nó ngay sau chiến tranh và đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội. Nhưng nền kinh tế thị trường vẫn gặp phái rất nhiều mâu thuẫn tồn tại.

Thứ ba: Tính khách quan và phổ biến của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn):

Một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy là tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới đều luôn luôn khác biệt nhau, nhưng tất cả các sự vật, hiện tượng dó là tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với nhau. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính khách quan vì cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng và tính phổ biến do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tồn tại trong tất cả các lĩnh vực.

Do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có tính khách quan và phổ biến nên nó có tính đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong mỗi lĩnh vực khác nhau. Hay trong mỗi một sự vật, hiện tượng không chỉ có một mức độ nào đó thì mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đặt đến một mức độ nào đó thì mâu thuẫn sẽ được giải quyết, sự vật mới ra đời. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới ra đời và hình thành một quá trình mới, làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển.

Thứ tư: Những đặc điểm của nền kinh tế thị trường nhìn từ góc độ triết học:

Nhìn chung, nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế thị trường vận động theo cơ chế của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Nếu để tự phát, nền kinh tế nhiều thành phần sẽ đi lên Chủ nghĩa tư bản. Nhưng nếu có sự đấu tranh thì có thể giữ vững được định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình khó khăn, phức tạp nhất là đối với Việt Nam sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế.

Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vai trò quản lý của nhà nước là vô cùng quan trọng. Nhà nước trực tiếp quyết định các vấn đề kinh tế, xã hội.

Hiện nay, cơ chế quản lý trong đang ở giai đoạn mới hình thành nên còn đang thiếu hụt, chưa hoàn chỉnh, dẫn tới môi trường sản xuất, kinh doanh thiếu ổn định, an toàn. Tính chất không rõ ràng, thiếu xác định trên cả phương diện kinh tế – xã hội dường như đang rất phổ biến, rất đặc trưng cho các quan hệ trong nền kinh tế nước ta. Do đó, quá trình chuyển hóa này vấp phải khá nhiều mâu thuẫn nội tại.

2 tháng 1 2022

D

2 tháng 1 2022

ko bt là nó có đúng ko =))))

23 tháng 10 2021

Giúp lẹ em cần gấp ạ:")

29. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó làA. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.      B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập             D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc...
Đọc tiếp

29. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là

A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.      

B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.

C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập             

D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập

30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?

A. Chí công vô tư                            B. Tôn trọng người khác

C. Hòa nhập hợp tác                       D. Kiên trì, nhẫn nại

31. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong Triết học?

A. Sự biến đổi đổi về lượng dần dẫn đến sự biến đổi về chất                           

B. Lượng đổi nhanh hơn chất

C. Chất và lượng đổi cùng lúc                   

D. Chất đổi trước, lượng đổi sau

32. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Sen tàn mùa hạ                                        B. Diệt sâu bọ

C. Gạo đem ra nấu cơm                               D. Lai giống lúa mới

 

1
12 tháng 1 2022

9. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là

A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.      

B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.

C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập             

D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập

30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?

A. Chí công vô tư                            B. Tôn trọng người khác

C. Hòa nhập hợp tác                       D. Kiên trì, nhẫn nại

31. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong Triết học?

A. Sự biến đổi đổi về lượng dần dẫn đến sự biến đổi về chất                           

B. Lượng đổi nhanh hơn chất

C. Chất và lượng đổi cùng lúc                   

D. Chất đổi trước, lượng đổi sau

32. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Sen tàn mùa hạ                                        B. Diệt sâu bọ

C. Gạo đem ra nấu cơm                               D. Lai giống lúa mới