K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 3 2018
Đáp án A
(a) Thủy ngân là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
(b) Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài cùng.
26 tháng 5 2018
Đáp án A
(a) Thủy ngân là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
(b) Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài cùng.
28 tháng 12 2018
Đáp án A
Dựa vào cấu hình suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn từ đó suy đoán chất cần tìm
21 tháng 10 2017
Đáp án A
Các cấu hình electron không phải của kim loại là: (2) 1s22s22p63s23p3 và (4) 1s22s22p3
2 cấu hình electron này đều có 5 e lớp ngoài cùng ð Chúng là phi kim hoặc á kim
Công thức tổng quatscuar số hạng nguyên tử là:\(^{^{2s+1}}X_j\)
+ với Cu ta có cấu hình e:\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}}\) số e độc thân N=1 =>s=\(\frac{N}{2}=0.5\)
\(L=\Sigma ml=0\) =>X là S , mặt khác số e phân lớp ngoài cùng điền vào các ô lượng tử bằng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5
Số hạng nguyên tử của Cu là \(^2S_{0.5}\)
+ với Cr ta có cấu hình e :\(^{1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^5}\) số e độc thân N=6 => s=N/2=3
\(L=\Sigma ml=0\) suy ra X là S
Mặt khác ta có số e điền ở phân lớp ngoài cùng băng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=3
số hạng nguyên tử của Cr là \(^7S_3\)
+ với Ag ta có cấu hình e :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^14d^{10}\) số e độc thân N=1 =>s=N/2=0.5
\(L=\Sigma ml=0\) suy ra X là S
Số e điền ở phân lớp ngoài cùng bằng 1 nửa trạng thái bão hòa => j=|L-s|=0.5
Suy ra số hạng nguyên tử của Ag là :\(^2S_{0.5}\)
+ với Au ta có cấu hình e:\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^24d^{10}5p^66s^14f^{14}5d^{10}\) số e độc thân là N=1 => s=N/2=0.5
\(L=\Sigma ml=0\) suy ra X là S
Số e điền vào phân lớp ngoài cùng chỉ băng 1 nửa trạng thái bão hòa =>j=|L-s|=0.5
Suy ra số hạng nguyên tử của Au là :\(^2S_{0.5}\).
Ta có: Cu: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^{10}\)
N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\)=> 2s+1= 2; L=0; J= L+S=\(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)
Cr: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^1\)3d\(^5\)
N=6, S=\(\frac{N}{2}\)=3, => 2s+1= 7; L=0; J=|L-S|=|0-3|=3 => S\(^7_3\)
Au: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^2\)4d\(^{10}\)5p\(^6\)6s\(^2\)4f\(^{14}\)5d\(^9\)
N=1, S=\(\frac{N}{2}\)=\(\frac{1}{2}\), => 2s+1= 2, L= 2, J=L+S= 2+ \(\frac{1}{2}\)=\(\frac{5}{2}\) => D\(^2_{\frac{5}{2}}\)
Ag: 1s\(^2\)2s\(^2\)2p\(^6\)3s\(^2\)3p\(^6\)4s\(^2\)3d\(^{10}\)4p\(^6\)5s\(^1\)4d\(^{10}\)
N=1, S=\(\frac{1}{2}\), 2s+1=2, L=0, J= \(\frac{1}{2}\) => S\(^2_{\frac{1}{2}}\)