Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?
A. H2O
B. CaCO3
C. Fe3O4
D. KMnO4
3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B. CaCaCO3 -> CaO + CO2
C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2
D. 2Mg + O2 -> 2MgO
4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi không có mùi và vị
B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?
A. KOH, NaOH, H2SO4
B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4
D. NaOH, HCl, Mg(OH)2
1. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp
P/s:
A: \(C+O_2\rightarrow CO_2\) hóa hợp
B: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) hóa hợp
\(2KMnO_4\rightarrow2K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\Rightarrow\) Phân hủy
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?
A. H2O
B. CaCO3
C. Fe3O4
D. KMnO4
3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B. CaCaCO3 -> CaO + CO2
C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2
D. 2Mg + O2 -> 2MgO
4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi không có mùi và vị
B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
P/s :Để cho D đúng thì câu phát biểu phải sửa lại là: "Oxi tạo oxit bazo với hầu hết kim loại"/
5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?
A. KOH, NaOH, H2SO4
B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4
D. NaOH, HCl, Mg(OH)2
2/
a) 2Zn + O2 =(nhiệt)=> 2ZnO
b) CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
c) Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 \(\uparrow\)
d) BaO + H2O ===> Ba(OH)2
3/
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, còn CO, O2 thoát ra
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Lọc kết tủa, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thu khí thoát ra. Khí đó chính là CO2 tinh khiết.
PTHH: CaCO3 + 2HCl ==> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Bài 2:
a) 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
b) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
d) H2O + SO2 -> H2SO3
Bài 23:
a, Phản ứng phân huỷ: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
b, Phản ứng hoá hợp: 2Ca + O2 → 2CaO
c, Phản ứng cháy: 2Cu + O2 → 2CuO
d, Phản ứng oxi hoá chậm: 4Fe +3O2 → 2Fe2O3
Mik ko chắc lắm~
Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3
5,4g +mO2 = 8,16g
→mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g
c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g
@Cẩm Vân Nguyễn Thị
Hùng Nguyễn
Khả Vân
Nguyễn Trần Thành Đạt
a) 2xP + yO2 \(\underrightarrow{to}\) 2PxOy
b) Theo ĐL BTKL ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_xO_y}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{P_xO_y}-m_P=7,1-3,1=4\left(g\right)\)
c) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{P_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_P=\dfrac{1}{x}\times0,1=\dfrac{0,1}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{P_xO_y}=7,1\div\dfrac{0,1}{x}\)
\(\Leftrightarrow31x+16y=71x\)
\(\Leftrightarrow16y=40x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{40}=\dfrac{2}{5}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=2;y=5\)
Vậy CTHH là P2O5
ü Trắc nghiệm:
Câu1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
C.Oxi không có mùi và vị
D.Oxi cần thiết cho sự sống
Câu 2: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:
A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu3: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật
Câu 4: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi. Sau phản có chất nào còn dư?
A. Oxi B. Photpho
C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 5: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:
A. Thiếc penta oxit B. Thiếc oxit
C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit
Câu 6: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, P2O5
C. FeO, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, ZnO
Câu 7: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. SO2 B.SO3 C.NO D. N2O5
Câu 8: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 9: Oxit nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất?
( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56)
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 10: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon trong 4,8 g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
A. 6,6g B.6,5g C.6,4g D. 6,3g
Câu 11: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O
Câu 12: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:
A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2
Câu 13: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là:
A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
Câu 14:Cho các oxit có công thức hoá học sau:
CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3
Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5
B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5
C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO
D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO
Câu 15:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. CuO + H2 → Cu + H2O
B. CaO +H2O → Ca(OH)2
C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O
Câu 16: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp?
A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4 B. 3S +2O2 → 2SO2
C. CuO +H2 → Cu + H2O D. 2P + 2O2 → P2O5
ü Tự luận:
Tính chất của oxi
Bài 3.
a)C+O2------->CO2
5--->5(mol)
m O2=5.22,4=112(l)
S+O2---->SO2
5---5(mol)
V O2=5.22,4=112(l)
b)S+O2---->SO2
n S=3,2/32=0,1(mol)
n O2=1,12/22.4=0,05(mol)
--->Lưu huỳnh dư
Bài 5. Hãy cho biết 1,5. 1024 phân tử oxi:
a) Là bao nhiêu mol phân tử oxi?
n O2=\(\frac{1.5.10^{24}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)
b) Có khối lượng là bao nhiêu gam?
m\(_{O2}=2,5.32=80\left(g\right)\)
c) Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc) ?
\(V_{O2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)
Tính tỉ khối của oxi với nitơ, với không khí
\(d_{O2/N2}=\frac{32}{28}=1,14\)
\(d_{O2/kk}=\frac{32}{28}=1,14\)
Mấy câu mk k làm là phần lý thuyết bạn tự đọc sgk nhé
Chúc bạn học tốt
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
Câu 1: Chất nào trong dãy chất dưới đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
A/ H2O, không khí B/ KClO3, KMnO4
C/ KMnO4, H2O D/ Fe3O4, KClO3
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng : Oxit là hợp chất của oxi với
A/ Các nguyên tố kim loại B/ Một nguyên tố phi kim khác
C/ Một nguyên tố kim loại D/ Một nguyên tố hóa học khác
Câu 3: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit
A/ CaO, Fe2O3, SO2 B/ CaO, H2SO4, MgO
C/ SO2, SO3, CaCO3 D/ KClO3, KMnO4, Ca(OH)2
Câu 4: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit axit
A/ CuO, FeO, SO2 B/ P2O5, CO2, SO2
C/ SO2, CO2, FeO D/ CuO, Na2O, Fe3O4
Câu 5: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit ba zơ
A/ SO2, CO2, N2O5 B/ MgO, HgO, P2O5
C/ CuO, Na2O, CaO D/ CuO, Fe2O3, SO3
Câu 6: Thành phần của không khí gồm
A/ 21% khí ni tơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác
B/ 21% các khí khác, 78% khí ni tơ, 1% khí oxi
C/ 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí ni tơ
D/ 21% khí oxi, 78% khí ni tơ, 1% các khí khác
Câu 7: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa
A/ 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 B/ 2Cu + O2 → 2CuO
C/ CaCO3 → CaO + CO2 D/ H2O + CaO → Ca(OH)2
Câu 8: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng hóa hợp
A/ 2HgO → 2Hg + O2 B/ CuO + H2 → Cu + H2O
C/ Cu(OH)2 → CuO + H2O D/ CaO + CO2 → CaCO3
Câu 9: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng phân hủy
A/ S + O2 → SO2 B/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
C/ CaCO3 → CaO + CO2 D/ K2O + H2O → 2KOH
Câu 10: Tên gọi của oxit có công thức hóa học SO3 là
A/ Lưu huỳnh đioxit B/ Lưu huỳnh trioxit
C/ Khí sunfu rơ D/ Cả B,C đều đúng
Câu 11: PTHH biểu diễn sự cháy của khí metan là
t0 t0
A/ CH4 + O2 → CO2 + H2O B/ CH4 + O2 → CO2 + H2
t0 t0
C/ CH4 + 3 O2 → CO2 + 2 H2O D/ CH4 + 2 O2 → CO2 + 2 H2O
Câu 12: Đốt cháy 7,44g photpho trong bình chứa 6,16 lít khí oxi ( đktc ) thì thu được khối lượng điphotpho pentaoxit là
A/ 31,24g B/ 15,62g C/ 16g D/ 15,6g ( Biết: P= 31, O=16 )
Tự luận :
Bài 1: Cho các chất có CTHH là: KCl, Fe3O4, C2H2, O2 . Hãy chọn chất có CTHH thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành PTHH từ các sơ đồ phản ứng sau:
a/ 3 Fe + 2 O2 --to-> Fe3O42
b/ 2 H2 + O2 ---to--> 2 H2O
c/ 2 KClO3--to----> 2 KCl + 3 O2
d/ 2 C2H2 + 5 O2 -----> 4 CO2+ 2 H2O
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm thu được nhôm oxit .
a/ Tính thể tích oxi cần dùng ( đktc) ?
---
nAl= 10,8/27= 0,4(mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2 Al2O3 (1)
nO2= 3/4 . nAl=3/4.0,4=0,3(mol)
=> V(O2,đktc)= 0,3.22,4= 6,72(l)
b/ Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên ? ( Biết: Al=27, O=16, K=39, Mn =55)
PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
nO2(2)=nO2(1)= 0,3(mol)
nKMnO4= 2.nO2(2)=2.0,3=0,6(mol)
-> mKMnO4=0,6.158=94,8(g)