K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,b:

Tên gócSố đo ước lượngSố đo bằng thước
góc xAy20 độ23 độ
góc zBt60 độ53 độ
góc sDr120 độ128 độ
góc mCn100 độ106 độ
góc BAC30 độ30 độ
góc BDC45 độ45 độ
góc ACD100 độ105 độ
góc BCD45 độ45 độ
góc BCA60 độ60 độ
góc ABC90 độ90 độ
góc CBD90 độ90 độ

c: \(\widehat{xAy}< \widehat{BAC}< \widehat{BDC}=\widehat{BCD}< \widehat{zBt}< \widehat{BCA}< \widehat{ABC}=\widehat{CBD}< \widehat{ACD}< \widehat{mCn}< \widehat{sDr}\)

Số nguyên:  Tính toán chính xác các phép toán trên tập hợp ZPhân số, Các phép tính của phân số: Biết tìm số đối, số nghịch đảo Tính toán chính xác về phân số Thực hiện phép tính về phân số, hỗn số. Vận dụng các tính chất của các phép toán về phân số để giải toán tìm x. Vận dụng các phép tính của phân số để tính giá trị của dãy số có quy luậtCác bài toán cơ bản về phân...
Đọc tiếp
  1. Số nguyên:  Tính toán chính xác các phép toán trên tập hợp Z
  2. Phân số, Các phép tính của phân số: Biết tìm số đối, số nghịch đảo Tính toán chính xác về phân số Thực hiện phép tính về phân số, hỗn số. Vận dụng các tính chất của các phép toán về phân số để giải toán tìm x. Vận dụng các phép tính của phân số để tính giá trị của dãy số có quy luật
  3. Các bài toán cơ bản về phân số: Tìm giá trị phân số của một số cho trước Vận dụng giải bài toán thực tế.
  4. Góc: Chỉ ra được số đo của một số góc đặc biệt . Biết vẽ góc, tính số đo góc, chứng tỏ tia phân giác

A. TRẮC NGHIỆM: (2đ)  Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau:

1: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao nhiêu ?

A. 1100            B. 1000             C. 900              D. 1200

2: Số nghịch đảo của  là:

3:   của 60 là:

A. 50                     B. 30                C. 40             D. 45

4: Số đối của  là:

5:  Kết quả phép tính 12+ (-22) là:

A. 44               B. -10                    C. -44                D. 10

6:  Tổng các phần tử của tập hợp là: A ={ x ∈ Z/ -5 ≤x ≤ 5} là:

A. 0                 B. 10                     C. -5                   D. 5

7: Số đo của góc bẹt là:

A. 00               B. 900                   C. 1800            D. Lớn hơn 1800

8: Tổng của hai phân số   là:

9:  Kết quả phép tính  là:

10:  Thương trong phép chia    là:

B. TỰ LUẬN: (7đ)

11: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (tính một cách hợp lí  nếu có thể):

 12:(1điểm)  Tìm x,  biết:

a)  x + 12 = 8              

13: (1,5điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng  1/6 số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng 1/3 số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.

14: (2,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ ∠xOt  = 400 và ∠xOy  = 800.

a) Tính góc yOt ?

b) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?

15: (1,0điểm) Tính giá trị biểu thức

1
30 tháng 6 2018

A. Trắc nghiệm

Câu12345678910
Đáp ánABDCBACDBB

B. Tự luận

Đáp số và giải câu 11,12,13

20 tháng 4 2018

rút gọn phân số nào ????

tính tổng gì ????

13 tháng 9 2021

27  : XXVII

XIV  : 14

19   :  XIX

XXIX  :  29

16  :  XVI

15 tháng 9 2021

27 :XXVII

XIV : 14

19 : XIX

XXIX : 29

16 :XVI

16 tháng 9 2019

Dùng thước đo góc để đo và ghi vào bảng

Tên góc Số đo ước lượng Số đo bằng thước
∠xAy 20o 23o
∠zBt 60o 53o
∠sDr 120o 128o
∠mCn 100o 106o
∠BAC 30o 30o
∠BDC 45o 45o
∠ACD 100o 105o
∠BCD 45o 45o
∠BCA 60o 60o
∠ABC 90o 90o
∠CBD 90o 90o

 

15 tháng 9 2021

XII :12 

XX :20

XXII : 22

XVII : 17 

XXX : 30 

XXVI :26

XXVIII :28 

XXIV  :24

13 tháng 9 2021

undefinedĐây là kết quả của mình.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

21 tháng 10 2017

hình b) có chu vi lớn hơn

21 tháng 10 2017

Em nghĩ là hình b.em mới học lớp 4,nhìn hình tam giác mỗi cạnh là 9mm, cho thẳng ra thì nghĩ vậy.Mà you bít Kia Phạm à?

26 tháng 4 2017

Dễ thấy:

\(\dfrac{1}{1^2}=\dfrac{1}{1.1}=\dfrac{1}{1}=1\)

\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(.....................\)

\(\dfrac{1}{50^2}=\dfrac{1}{50.50}< \dfrac{1}{49.50}\)

Cộng các vế trên với nhau ta được:

\(A< 1+\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\right)\)

\(\Rightarrow A< 1+\) \(\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(\Rightarrow A< 1+\left(1-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\dfrac{1}{50}=2-\dfrac{1}{50}\)

\(2-\dfrac{1}{50}< 2\Leftrightarrow A< 2\)

Vậy \(A=\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 2\) (Đpcm)