K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

THAM KHẢO 

 

câu 1: 

+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn

+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng

 

+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...

+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.

 

CÂU 2.Ở vùng núikhí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C

+- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít ngườI

 

CÂU 3.

Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia  vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống

 

 

11 tháng 12 2021

THAM KHẢO

CÂU 4

Vị trí địa lí

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.

+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.

+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.

+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.

- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.

=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

-  Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).

-  Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.

- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

-  Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.

2. Địa hình và khoáng sản

 

a) Địa hình

- Các dạng địa hình chính:

+ Phần lớn diện tích của châu Phi là núi và cao nguyên.

Ví dụ: Dãy núi trẻ At-lat nằm ở tây bắc, dãy Đrê- ken-bec và các sơn nguyên cao nằm ở đông nam.

+ Trên cao nguyên Đông Phi có nhiều hồ lớn.

+ Có nhiều bồn địa xen kẽ các cao nguyên.

+ Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ tập trung ở ven biển.

- Hướng nghiêng: Địa hình châu Phi chủ yếu nghiêng theo chiều Đông Nam – Tây Bắc.

b) Khoáng sản

- Giàu tài nguyên khoáng sản: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát, dầu mỏ, khí đốt.

- Phân bố: tập trung trên các cao nguyên, bồn địa phía Nam; ven vịnh Ghi-nê và phía Bắc ven Địa Trung Hải.


CÂU 5.

 

 

Phân bố rất không đều. Tập trung đông ở nông thôn và các thành phố lớn, thưa thớt nơi hoang mạc và rừng rậm…Cụ thể như sau:

Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na- mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri.Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi.Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni-giê, quanh hồ Vich-to-ri-a.Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

 

CÂU 6.

Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.

11 tháng 12 2021

tham khảo

câu 1: 

+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn

+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng

 

+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...

+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.

Câu 16: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theoA. độ cao và hướng sườnB. mùa và vĩ độC. độ dốc của sườn núiD. vĩ độ và độ caoCâu 17  : Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là doA. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảmB. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơnC. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng...
Đọc tiếp

Câu 16: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo

A. độ cao và hướng sườn

B. mùa và vĩ độ

C. độ dốc của sườn núi

D. vĩ độ và độ cao

Câu 17  : Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là do

A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm

B. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn

C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm

D. càng lên cao càng gần tia sáng mặt trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn

Câu 18 : Theo em những khó khăn nào không phải là ở môi trường vùng núi ?

A. Lũ quét, sạt lỡ đất

B. Đất đai dễ bị xói mòn, rửa trôi

C. Giao thông khó khăn

D. Ngập ún, xâm nhập mặn

Câu 19 Trên thế giới có ... lục địa.

A. 5                    

B. 6                             

C. 7                               

D. 8

Câu 20 : Lục địa nào có hai châu lục ?

A. Á- Âu                    

B. Phi                       

C. Ốt-xtrây-li-a            

D. Nam Cực

Câu 21 Trên thế giới có ... châu lục

A. 5                           

B. 6                             

C. 7                               

D. 8

Câu 22 : Châu lục nào có hai lục địa ?

A. Á                           

B. Phi                           

C. Âu                        

D. Mĩ

Câu 23 :  Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về

A. tự nhiên

B. lịch sử

C. kinh tế

D. chính trị

Câu 24 :  HDI là từ viết tắt của thuật ngữ

A. thu nhập bình quân đầu người

B. đầu tư nước ngoài

C. chỉ số phát triển con người

D. tổng thu nhập quốc dân

4
16 tháng 1 2022

Câu 16 A

Cáu 17 A

16 tháng 1 2022

câu 18 B

câu 19 A

câu 20 A

câu 21 A

câu 22 D

Câu 2. Hoang mạc Gobi nằm trong môi trường đớiA.  môi trường đới nóngB. môi trường đới lạnhC. môi trường ôn hòaD. môi trường nóng và đới lạnh Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắngB. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắngC. Sườn...
Đọc tiếp

Câu 2. Hoang mạc Gobi nằm trong môi trường đới

A.  môi trường đới nóng

B. môi trường đới lạnh

C. môi trường ôn hòa

D. môi trường nóng và đới lạnh
 

Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?

A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng

B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng

C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng

D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau 

Câu 10: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 11: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 12 : Diên tích của biển và đại dương gấp bao nhiêu lần diện tích các lục địa

   A. 2 lần

   B. 3 lần

   C. 3,5 lần.

   D. 2,3 lần

Câu 13: Đại duong nào rộng lớn nhất thế giới

   A. Đại Tây Dương 

   B. Thái Bình Dương

   C. Ân Độ Dương

   D. Bắc Băng Duong

Câu 14 : Đâu không phải là vai trò của biển và đại dương

A.   nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển

   B. là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật

   C. cung cấp muối, giao thông, du lịch...

   D. cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của con người

Bài 7. Thành phần nhân văn của môi trường

Câu 1: Người ta thường biểu thị dân số bằng.

A. Một tháp dân số                     

B. Một biểu đồ dân số

C. Một đường thẳng                           

D. Một vòng tròn 

Câu 2: Độ tuổi dưới tuổi lao động là những người có tuổi từ

A. 0-14 tuổi                  

B. 0-15 tuổi

C. 0-16 tuổi                  

D. 0-18 tuổi

Câu 3: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

A. Trước Công Nguyên            

B. Từ thế kỉ XVIII- thế kỉ XIX

C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX 

D. Từ thế kỷ XX – đến nay.

Câu 4: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:

A. Mỹ                      

B. Nhật                 

C. Ấn Độ              

D. Trung Quốc.

Câu 5: Châu lục nào có mật độ dân số thấp nhất

   A. Châu Mĩ

   B. Châu Âu.

   C. Châu Phi.

   D. Châu Đại Dương.

Câu 6: Dự đoán đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu:

   A. 7,9 tỉ người.

   B. 8,9 tỉ người.

   C. 10 tỉ người.

   D. 12 tỉ người.

Câu 7: Dân cư thế giới phân bố như thế nào?

A. Đều                                      

B. Không đều

C. Tất cả mọi nơi đều đông đúc                     

D. Giống nhau ở mọi nơi.

Câu 8: Dân cư đông đúc ở những nơi nào?

A. Nông thôn                                      

B. Đồi núi

C. Nội địa                                 

D. Đồng bằng, ven biển

Câu 9: Trên thế giới có mấy loại hình quần cư chính?

A. Hai loại hình       

B. Ba loại hình          

C. Bốn loại hình            

D. Năm loại hình.

Câu 10: Hoạt động kinh tế nào không đúng của quần cư đô thị:

A. Sản xuất công nghiệp

B. Phát triển dịch vụ

C. Sản xuất nông nghiệp

D. Thương mai, du lịch

Câu 11: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:

A. 5 triệu người      

B. 8 triệu người         

C. 10 triệu người        

D. 15 triệu người.

Câu 12: Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?

   A. Thời Cổ đại.

   B. Thế kỉ XIX.

   C. Thế kỉ XX.

   D. Thế kỉ XV.

Câu 13: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:

   A. châu Âu.

   B. châu Á.

   C. châu Mĩ.

   D. châu Phi.

Câu 14: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

   A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

   B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

   C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

   D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 15: Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?

   A. Ô nhiễm môi trường.

   B. Ách tắc giao thông đô thị.

   C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.

   D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

0
23 tháng 8 2016

Cậu cũng soạn trước bài à ? Mik soạn ko hết rùi.

Trên thế giới có tới 6 châu lục và 4 đại dương, địa bàn sinh sống của con người ngày càng mở rộng, con người đã có mặt trên tất cả các châu lục, trên các đảo ngoài khơi xa và khi trình độ khoa học kĩ thuật càng cao thì sự vươn tới của con người càng rộng.
Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống.

 

23 tháng 8 2016

uk ...tui soạn sắp xong rùi 

30 tháng 11 2021

tham khảo:

- Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn:

+ Trên thế giới có tới 6 châu lục và 4 đại dương.

+ Địa bàn sinh sống của con người ngày càng mở rộng, con người đã có mặt trên tất cả các châu lục, trên các đảo ngoài khơi xa, vùng cực lạnh giá...

- Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng:

Các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai, sông ngòi, sinh vật...), về chế độ chính trị, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống.

Đây, ngắn rồi nhé:))
Tại sao nói: "Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng"? - Tech12h

29 tháng 8 2016

Bài 1. Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng?
Trả lời:
Trên thế giới có tới 6 châu lục và 4 đại dương, địa bàn sinh sống của con người ngày càng mở rộng, con người đã có mặt trên tất cả các châu lục, trên các đảo ngoài khơi xa và khi trình độ khoa học kĩ thuật càng cao thì sự vươn tới của con người càng rộng.
Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống.

29 tháng 8 2016

tại sao nói ; "thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng" ?

Trả lời:

Trên thế giới có tới 6 châu lục và 4 đại dương, địa bàn sinh sống của con người ngày càng mở rộng, con người đã có mặt trên tất cả các châu lục, trên các đảo ngoài khơi xa và khi trình độ khoa học kĩ thuật càng cao thì sự vươn tới của con người càng rộng.
Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống.