Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lát cắt ngang qua miễn hút của rễ cây
A. Sơ đồ chung
B. Cấu tạo chi tiết một phần của rễ
STT | Tên bộ phận | Chức năng |
---|---|---|
1 | Lông hút | Hút nước và muối khoáng |
2 | Tế bào biểu bì hình đa giác | Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ |
3 | Thịt vỏ | Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa |
4 | Mạch rây | Vận chuyển chất hữu cơ |
5 | Mạch gỗ | Vận chuyển muối khoáng và nước |
6 | Ruột | Chứa chất dự trữ |
Câu 1: Chỉ trên kính (hoặc vẽ tranh) các bộ phận của kính hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận?
Các bộ phận của kính hiến vi gồm:
- Thị kính
- Đĩa quay gắn các vật kính
- Vật kính
- Bàn kính
- Gương phản chiếu
- Chân đế
- Ốc to
- Ốc nhỏ
các bộ phận của kính hiển vi là
- thị kính
- ống gần camera
- thân kính
- nút chỉnh hội tui tinh
-mâm mang sinh vật
-vật kính
- kệ đựng mẫu vật
- nút chỉnh cường độ ánh sáng
- nút chỉnh kệ đựng mẫu vật
-tụ quang
Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ. Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
- Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
1- Biểu bì
2- Thịt vỏ
3- Mạch rây
4- Mạch gỗ
5- Ruột
Các bộ phận của thân non |
Cấu tạo từng bộ phận |
Chức năng từng bộ phận |
Biểu bì Vỏ< Thịt vỏ |
• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau |
Bảo vệ các phần trong của thân |
'• Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục |
Tham gia dự trữ và quang hợp |
|
Một vòng bó mạch
Ruột ---->
|
• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng |
Vận chuyển các chất hữu cơ |
• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào |
Vận chuyển nước và muối khoáng |
1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
2.Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Có ruột chứa chất dự trữ.
Câu 1 : Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
* Quá trình thực vật :
+ Phân chia diễn ra như sau:
- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
+ Lớn lên như sau : Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.
Câu 2 :
- Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa.
- Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ.
- Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất cung cấp cho cây.
Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa:
- Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biêu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.
+ Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ. Trên biêu bì có nhiều lông hút. Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0,5mm.
Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan Người ta đã đếm được trên một milimét vuông miền hút rẻ cây ngô có trên dưới 600 lông hút làm tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ.
+ Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuycn các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột.
+ Bó mạch: có hai loại mạch: Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyến chất hữu cơ đi nuôi cây. Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rễ.
- Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài. - Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi. Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút mọc dài ra đến đâu thì nhân di chuyển đến đó nên vị trí của nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút. Tế bào lông hút không có lục lạp.
Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ. Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.