Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cường độ dòng điện qua mạch chính
I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)
Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)
Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)
Điện trở mạch chính là
\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)
Công suất của mạch
\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)
a. Có \(I=\frac{U}{R}=\frac{3}{5}=0,6A\)
b. Có \(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,6}=15\Omega\)
\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)
\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)
Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)
Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện khi đó là
\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)
\(R=\frac{\rho l}{s};I=\frac{U}{R}\)
R tỷ lệ thuận với điện trở suất và chiều dài; tỷ lệ nghịch với tiết diện
I tỷ lệ nghịch với R
Từ đó suy ra bạn sẽ tìm được câu đúng sai
Câu 1 :
* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:
+ Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
Câu 2 : \(a.\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1\cdot N_2}{N_1}=400\cdot\dfrac{40000}{500}=32000\left(V\right)\)\(b.\)\(P_{hp}=R\cdot\dfrac{P^2}{U^2}=80\cdot\dfrac{2000000^2}{32000^2}=31250000\left(W\right)\)Câu 3 :Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Vì
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Ánh sáng bị gãy khúc ở hai môi trường khác nhau
=> Mắt nhìn thấy ảnh ảo
=> Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn.
Câu 5 :- Biểu hiện của mắt cận thị :
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
+ Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.
- Cách khắc phục tật cận thị
+ Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc
+ Cách 2 : Đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ ) để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
Câu 1 :
* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:
+ Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
Câu 2 : a.U1U2=N1N2⇒U2=U1⋅N2N1=400⋅40000500=32000(V)a.U1U2=N1N2⇒U2=U1⋅N2N1=400⋅40000500=32000(V)b.b.Php=R⋅P2U2=80⋅20000002320002=31250000(W)Php=R⋅P2U2=80⋅20000002320002=31250000(W)Câu 3 :
Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Vì
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Ánh sáng bị gãy khúc ở hai môi trường khác nhau
=> Mắt nhìn thấy ảnh ảo
=> Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn.
Câu 5 :
- Biểu hiện của mắt cận thị :
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
+ Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.
- Cách khắc phục tật cận thị
+ Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc
+ Cách 2 : Đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ ) để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
Với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở cả dây dẫn:
Các công thức đúng là:
\(I=\dfrac{U}{R};R=\dfrac{U}{I};U=I.R\)
Công thức sai là:
\(I=U.R\)
⇒ Chọn B
ta có:
do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A
do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A
1, B
2,B
Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
A. I = R/U B. I = U/R C. U = I/R D. U = R/I
Câu 2: Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:
A. 1500V B. 15V C. 60V D. 6V