K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Câu 1 :

TH1 : n là số chẵn

- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn

- > n ( n + 5 ) chẵn

TH2 : n là số lẻ

- > n + 5 = số chẵn

- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn

- > n ( n + 5 ) chẵn

12 tháng 10 2019

Câu 1: -TH1:Giả sử n là số lẻ thì (n+5) là số chẵn vì "lẻ+lẻ=chẵn"

Ta có:lẻ.chẵn=chẵn nên n(n+5) là số chẵn

-TH2:Giả sửn n là số chẵn (n+5) là số lẻ vì"chẵn+lẻ=lẻ"

Ta có:chẵn.lẻ=chẵn nên n(n+5) là số chẵn

Câu 2: Ta có:

\(A=2001^{2002}+1999^{2000}\)

\(A=...1+1999^{2.1000}\)

\(A=...1+...1^{1000}\)

\(A=...1+...1\)

\(A=...2\) chia hết cho 2

2 tháng 10 2016

a)

Ta có :A=275=27.27.27.27.27                                                 Ta có :B=2433=243.243.243

               =(3.3.3).(3.3.3)...(3.3.3)(có 5 nhóm)                                      =(3.3.3.3.3).(3.3.3.3.3)...(3.3.3.3.3)(có 3 nhóm)

               =3.3.3.3.3...3(15 thừa số 3)                                                 =3.3.3.3.3...3.3(có 15 thừa số 3)

               =315                                                                                                               =315

Mà315=315

Nên 275=2433

=>A=B

b)Ta có:A=85=8.8.8.8.8                                                            B=27

               =(2.2.2).(2.2.2)...(2.2.2)(có 5 nhóm)

               =2.2.2.2.2.2..2(có 15 thừ số 2)

Mà 215>27

Nên 85>27

=>A>B

c)(bạn tự tìm người giải ,mình bó)

d)A=1+2+22+23+24+..+21999                                                                                               B=22000

 2.A=2.(1+2+22+23+...+21999)

2.A=2+22+23+24+...+21999+22000

Ta có:2.A-A=(2+22+23+24+...+22000) - (1+2+22+23+...+21999)

      A=22000-1

Mà  22000-1<22000

Nên A<B

Câu2:

A=4+42+43+44+...+460

4.A=4.(4+42+43+...+460)

4.A=42+43+44+...+460+461

4.A-4=(42+43+44+...+461)-(4+42+43+...+460)

A=\(\frac{4^{61}-4}{3}\)

bài 3 thì mình quên cách làm rồi để mai mình xem vở chỉ cho

Câu 1:Tìm x thỏa mãn: 42+(3x+7):2=25+34Trả lời: x = Câu 2:Tính giá trị biểu thức A=102-(52.4-43.3)+23 ta được kết quả là Câu 3:Tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mãn 84 chia het cho x và 180 chia het cho x có số phần tử là Câu 4:UCLN(45,840,150,9000) =  Câu 5:Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tìm x thỏa mãn: 42+(3x+7):2=25+34
Trả lời: x = 

Câu 2:
Tính giá trị biểu thức A=102-(52.4-43.3)+23 ta được kết quả là 

Câu 3:
Tập hợp A gồm các số tự nhiên x thỏa mãn 84 chia het cho x và 180 chia het cho x có số phần tử là 

Câu 4:
UCLN(45,840,150,9000) =  

Câu 5:
Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 100 đến 155 người. Số học sinh khối 6 của trường A đó là  học sinh.

Câu 6:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau chia hết cho cả 2 và 3 là 

Câu 7:
Tập hợp các ước chung của 120 và 52 có số phần tử là 

Câu 8:
Tìm n thỏa mãn: 17n=174:289.
Trả lời: n= 

Câu 9:
Số tự nhiên có dạng 25ab chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 là 

Câu 10:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng khi chia 350 cho a thì dư 14, còn khi chia 220 cho a thì dư 10.
Trả lời: a=

0
Câu 1:Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết cho 9 là Câu 2:Số nguyên tố lớn nhất có dạng 3a1 là Câu 3:Hiệu của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là Câu 4:Từ số 1 đến số 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?Trả lời: Số số thỏa mãn là Câu 5:Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng aa3 là Câu 6:Số nguyên tố...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết cho 9 là 

Câu 2:
Số nguyên tố lớn nhất có dạng 3a1 là 

Câu 3:
Hiệu của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 

Câu 4:
Từ số 1 đến số 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
Trả lời: Số số thỏa mãn là 

Câu 5:
Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng aa3 là 

Câu 6:
Số nguyên tố lớn nhất có ba chữ số là

Câu 7:
Cho x;y là các số nguyên dương thỏa mãn:(x-2)(2y+3)=26 .
Khi đó 

Câu 8:
Tìm số tự nhiên n khác 1 để 3n+5 chia hết cho n.
Trả lời: 

Câu 9:
Biết x;y;z là ba số nguyên tố đôi một khác nhau. Hỏi số A=x2.y5.z có bao nhiêu ước số?
Trả lời có  ước.

Câu 10:
Tìm số tự nhiên n để n2+3 chia hết cho n+2.
Trả lời: n=

1
19 tháng 12 2015

1.100008

2.331

tạm 2 câu đã, bạn tick mình làm tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 ( Đây là bài của chịnhunglth đó ạ)
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

Các bạn có thể trả lời vài câu hỏi cũng được.Bạn nào trả lời được nhiều mình sẽ ủng hộ cho nha

1
25 tháng 11 2024

😑😐🙌🏿👐🏿🤲🏿🤜🏿🤛🏿✊🏿👊🏿👋🏿🤚🏿👉🏿👈🏿🖖🏿🤟🏿🤘🏿✌🏿🤞🏿🤙🏿👌🏿☝🏿👆🏿👇🏿🖕🏿🙏🏿

3 tháng 10 2015

2011^2002 = 2011^2000 . 2011^2  = (2011^5)^400 . 2011^2 = (.......5)^400 . ....1 = .....5  .   ......1 = ........5                                                     2009^2000 = (2009^5)^400 = tận cùng là 9 hoặc 1                                                                                                                                                                vậy A ko chia hết cho 5                                                                                                                                                     B =   2 + 2^2 + 2^3 + ..... + 2^100                                                                                                                                                             2B =        2^2 + 2^3 +...................+ 2^101                                                                                                                                                   B = 2^101 - 2  = 2^100 . 2 -2   = (2^4)^25 . 2 - 2  =   16^25 .2 - 2  =  .....6 . 2 -2  =   .......2 - 2 = .......0                                                             vậy B chia hết cho 2                                                                                                                                                                                                 

3 tháng 10 2015

1) đang nghĩ

2) 

2 + 22 + 23 + ... + 2100

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 2) + ... + ( 299 + 2100 )

= 2.(1+2) + 23(1+2) + ... + 299(1+2)

= 2.(2 + 23 + ... + 299 ) chia hết cho 2

=> đpcm

3 tháng 10 2015

1) 20112002 = 20112000.20112 = (20114)500 x .........1 = ...........1 x .............1 = ...........1

20092000 = (20094)500 = ................1

=> A = 20112002 + 20092000 = ...........1 + ............1 = .............2 không chia hết cho 5