K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

Câu 1:

a, - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: MgO

+ Tan, quỳ hóa xanh: Na2O

PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Dán nhãn.

b, - Dẫn lần lượt từng khí qua bình đựng nước vôi trong.

+ Nước vôi trong vẩn đục: SO2

PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

c, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd NaCl.

+ Có tủa trắng: AgNO3

PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: CuSO4, NaOH (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2

+ Có tủa trắng: CuSO4

PT: \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

- Dán nhãn.

25 tháng 10 2023

Câu 2:

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

d, \(m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05\left(g\right)\)

4 tháng 10 2016

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )

+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )

- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

                           BaCl2 + H2SO4  → BaSO4↓ + 2HCl

- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

                          Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓  + 2NaOH

b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3

             CaO + H2O → Ca(OH)2

             K2O + H2O → 2KOH

             BaO + H2O → Ba(OH)2

- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO

             Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O

           BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2

c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2

             SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4 

- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

 

4 tháng 10 2016

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 

b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol

nMg = 1,2 : 24 = 0,05

Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg

  Mg             +   2HCl     →      MgCl2      +         H2 

0,05mol                                   0,05mol            0,05 mol

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit

c)  CM MgCl2\(\frac{0,05}{0,05}=1\)M

9 tháng 10 2018

Bài 1:

a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}pư=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}\times0,15=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}pư=0,1\times27=2,7\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\)

9 tháng 10 2018

Bài 2:

a) Tác dụng với H2O: SO3, CO2, CaO

b) Tác dụng với dd HCl: CaO, MgO

c) Tác dụng với dd NaOH: SO3, CO2

PTHH:

1) H2O + SO3 → H2SO4

2) H2O + CO2 → H2CO3

3) H2O + CaO → Ca(OH)2

4) 2HCl + CaO → CaCl2 + H2O

5) 2HCl + MgO → MgCl2 + H2O

6) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 → NaHCO3

7) 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O

NaOH + SO3 → NaHSO4

18 tháng 12 2017

2, \(n_{Na2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

500 ml = 0,5l

Na2O + H2O ---> 2NaOH

0,1 ........................0,2

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2H2O

0,2 .......... 0,1

\(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8g\)

\(m_{dd_{H2SO4}}=\dfrac{9,8.100}{20}=49g\)

18 tháng 12 2017

gọi x,y la so mol cua Al, Fe

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2

x----- 3x ---------- x -------- 1,5x

Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2

y------ 2y ---------- y ------ y

Ta co: 27x + 56y =16,6

1,5x + y = 0,5

=> x = 0,2 ; y= 0,2

\(m_{Al}=27.0,2=5,4g\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

17 tháng 3 2020

bài 1

Goi x la so gam cua CuO

x+15,2 la so gam cua Fe3O4

Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8

mCuO=8g=>n=0,1mol

mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol

CuO + H2-->Cu+ H2O

0,1 0,1

Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O

0,1 0,1

mCu=0,1.64=6,4g

mFe=0,1.56=5,6g

bài 2

nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

nZn = 0,1 mol.

b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g

Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.

25 tháng 6 2019

25 tháng 6 2019

a có: nNa = 9,2 : 23 = 0,4 mol. nFe2(SO4)3 = 0,125 x 0,16 = 0,02 mol.

nAl2(SO4)3 = 0,15 x 0,16 = 0,04 mol.

PỨ:

Na + H2O ---> NaOH + 1/2 H2.

0,4 mol 0,4

6NaOH + Fe2(SO4)3 ---> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

0,12 0,02 mol 0,04

6NaOH + Al2(SO4)3 ---> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

0,24 0,04 mol 0,08

=> NaOH còn 0,4 - 0,12 - 0,24 = 0,04 mol.

NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + 2 H2O

0,04 mol 0,04

=> Kết tủa gồm: Fe(OH)3 0,04 mol và al(OH)3 0,08 - 0,04 = 0,04 mol

=> Rắn là Fe2O3 = 0,02 mol và Al2O3 0,02 mol

=> mrắn = 0,02 x 160 + 0,02 x 102 = 5,24g

Giúp với mọi người ơi !!!!!!! Cho luồng khí 8,064 lít khí CO thiếu đi qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol Fe 3 O 4 nung nóng sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và khí CO 2 . Lấy phần chất rắn A cho tác dụng với 500ml dung dịch HCl dư thu được 3,60192 lít H 2 và dung dịch B. Dung dịch B làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 8,4372 gam KMnO 4 . a, Xác định số mol mỗi chất trong A biết rằng...
Đọc tiếp

Giúp với mọi người ơi !!!!!!!

Cho luồng khí 8,064 lít khí CO thiếu đi qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol
Fe 3 O 4 nung nóng sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và khí CO 2 . Lấy phần chất rắn A
cho tác dụng với 500ml dung dịch HCl dư thu được 3,60192 lít H 2 và dung dịch B. Dung dịch
B làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 8,4372 gam KMnO 4 .
a, Xác định số mol mỗi chất trong A biết rằng trong A số mol Fe 3 O 4 bằng số mol FeO.
b, Dẫn luồng khí Cl 2 dư vào dung dịch B được dung dịch Y cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng
hết với dung dịch Ba(OH) 2 thu được kết tủa Z, đem nung kết tủa Z đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn G. Tính khối lượng G.
c, Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl nói trên biết đã dùng dư 15% .
(Các chất khí đo ở 54,6 0 C và 0,5 atm )

1
15 tháng 4 2020

@buithianhtho ; Nguyễn Công Minh ; Thiên Thảo;Nguyễn Thị Ngọc An ; Đặng Anh Huy 20141919 ; Nguyễn Thị Thu ; Trịnh Thị Kỳ Duyên ; 20143023 hồ văn nam ; 20140248 Trần Tuấn Anh .

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

8 tháng 9 2019

Nhận biết các chất rắn sau bằng PTHH:
a) P2O5, BaO

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít nước vào các mẫu thử

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu là P2O5

+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu là Ba(OH)2
b) MgO, Na2O

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít nước vào các mẫu thử

+Mẫu nào tan nhanh trong nước: Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+Mẫu nào không tan : MgO

(*MgO tan rất rất ít trong nước)

c) K2O, MgO

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít nước vào các mẫu thử

+Mẫu nào tan nhanh trong nước: K2O

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

+Mẫu nào không tan : MgO
d) nhận biết dd axit, dd bazơ, dd muối sunfat:
+ dd Na2SO4, NaCl

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử

+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là Na2SO4

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

+Mẫu nào không phản ứng: NaCl

+ dd H2SO4, HCl

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử

+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+Mẫu nào không phản ứng: HCl

+ dd K2SO4, KCl, HCl

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Dùng quỳ tím => Chất làm quỳ hóa đỏ là HCl

Còn lại không có hiện tượng là K2SO4 và KCl

Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử

+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là K2SO4

\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)

+Mẫu nào không phản ứng: KCl