K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (1,5 điểm)

Hai chất lỏng 1 và 2 có khối lượng riêng lần lượt là D1 và D2 có thể hòa tan được vào nhau. Một khối nhựa hình hộp đặc, đồng chất có thể tích Vo, nổi được trong hỗn hợp hai chất lỏng. Nếu ta trộn lẫn hai chất lỏng theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp này là V1. Nếu ta trộn hai chất lỏng theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp là V2. Nếu thả khối nhựa vào chất lỏng 1 thì phần thể tích khối nhựa chìm trong chất lỏng 1 là Vc1 = 0,75Vo. Nếu thả khối nhựa vào chất lỏng 2 thì phần thể tích khối nhựa chìm trong chất lỏng 2 là Vc2 = 0,6Vo. TínhV1 và V2 theo Vo.

Câu 2 (2,0 điểm)

Ba người đi xe đạp, đều xuất phát tại A, chuyển động trên cùng một đường thẳng từ A đến B với vận tốc không đổi. Người thứ nhất có vận tốc v1 = 8km/h. Người thứ hai có vận tốc v2 = 10km/h và xuất phát sau người thứ nhất 15 phút. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 30 phút và đuổi kịp hai người đi trước tại hai nơi cách nhau 0,45km. Tìm vận tốc của người thứ ba.

Câu 3 (2,0 điểm)

Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 300g chứa 500g nước và 200g nước đá, tất cả đều ở cùng nhiệt độ 0oC.

a. Cho vào nhiệt lượng kế một thỏi nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 100oC. Chứng tỏ rằng nước đá nóng chảy không hoàn toàn, tính khối lượng nước đá còn lại trong nhiệt lượng kế.

b. Cho thêm vào nhiệt lượng kế 50g hơi nước ở 100oC. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp. Cho nhiệt dung riêng của đồng, nhôm và nước lần lượt là 380J/kg.K, 880J/kg.K và 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là 3,4.105J/kg, nhiệt hóa hơi của nước ở 100oC là 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.

Câu 4 (1,0 điểm)

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì L1 có quang tâm O1, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng 36cm. Sau L1 cách nó một khoảng 88cm đặt một màn M, rồi đặt giữa L1 và màn M một thấu kính hội tụ L2 đồng trục với L1 có quang tâm O2 và tiêu cự f2 = 24cm. Giữ vật, thấu kính L1 và màn cố định, dịch chuyển L2 thì tìm được hai vị trí đặt L2 cách nhau 20cm đều cho ảnh rõ nét trên màn. Tính tiêu cự f1 của thấu kính L1.

Câu 5 (1,0 điểm)

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính có điểm A nằm trên trục chính và ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ L. Nếu dịch vật lại gần thấu kính 5cm thì ảnh dịch chuyển ra xa thấu kính 10cm, nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính 8cm, các ảnh này đều là ảnh thật. Tìm tiêu cự của thấu kính.

0
4 tháng 10 2017

giup mik nhanh vs ae

5 tháng 10 2017

Do t1 = t3 < t2 nên chất lỏng thứ 1 và thứ 3 tỏa nhiệt còn chất lỏng thứ 2 thì thu nhiệt. Ta có phương trình cần bằng nhiệt như sau:

Qthu = Qtỏa

<=> m2.c2.(t4 - t2) = m3.c3.(t3 - t4) + m1.c1.(t1 - t4)

Gọi t = t1 = t3 = 60 oC

=> m2.c2.(t4 - t2) = (t - t4).(m3.c3+ m1.c1)

Thay số ta được: 40000t4 - (-1600000) = 720000 - 12000t4

<=> 40000t4 + 1600000 = 720000 - 12000t4

<=> 28000t4 = -880000

<=> t4 =(xấp xỉ) -31,429 ( oC)

25 tháng 9 2018

giúp mình ik ω

11 tháng 9 2018

tóm tắt tự làm nhé bạn!!!

với lại đề sai ở chỗ khi đỗ thêm vào NLK m3=400g thì có nhiệt độ là t2=310C

Nhiệt lượng thu vào khi nhiệt lượng kế và nước trong NLK thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 100C->200C là:

Q1=m1c1(t-t1)+m2c2(t-t1)=0,2.400(20-10)+0,4c2(20-10)=800+4c2(J)

Nhiệt lượng tỏa ra khi chất lỏng đó tỏa ra để giảm nhiệt độ từ 310C-> 200C là:

Q2=m2c2(t2-t)=0,4c2(31-20)=4,4c2(J)

Theo PTCBN

=> Q1=Q2

=>4,4c2=800+4c2 => 0,4c2=800

=>c2=2000(J/KgK)

27 tháng 3 2017

- Gọi nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t.

- Khi đó theo PTCB nhiệt ta có:

\(m_1c_1\left(t_1-t\right)+m_2c_2\left(t_2-t\right)+...+m_nc_n\left(t_n-t\right)=0 \)\(\Leftrightarrow m_1c_1t_1+m_1c_1t_1+...+m_1c_1t_1=\left(m_1c_1+m_2c_2+...+m_nc_n\right)t\)\(\Rightarrow t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+...+m_nc_nt_n}{m_1c_1+m_2c_2+...+m_1c_1}\)

28 tháng 3 2017

thanks

6 tháng 12 2018

+, Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là tt, ta có:

m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t)m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t) (1)

t=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.Kt=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.K thay vào (1) ta có:

900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)

⟺900.(t2−32)=4200.9⟺900.(t2−32)=4200.9

⟹t2=74oC⟹t2=74oCt=74−9=65oCt=74−9=65oC

Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ 2, nhiệt độ cân bằng của hệ là t′t′,ta có:

2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′)2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′) (2)

t′=t−10=55,t3=45oCt′=t−10=55,t3=45oC

Thay vào (2) ta có:

2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)

⟹c=2550J/kg.K⟹c=2550J/kg.K
Nguồn : diendan.hocmai.vn

6 tháng 12 2018

Cảm ơn bạn nha...