K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tự nhiên một hôm có một đàn chim bay từ phương tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi cát. Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hạt. Ít lâu sau từ những hạt ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi, có rất nhiều quả xanh mướt, to bằng đầu người. Mai trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 

Tự nhiên một hôm có một đàn chim bay từ phương tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi cát. Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hạt. Ít lâu sau từ những hạt ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi, có rất nhiều quả xanh mướt, to bằng đầu người. Mai trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh. Vợ chồng con cái nếm thấy vị ngòn ngọt, thanh thanh. Mai reo lên: 

-Ôi! Đây là thứ dưa lạ, chưa từng thấy bao giờ. Hãy gọi nó là dưa tây, vì dưa này được bầy chim đưa từ phương  tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta. Trời nuôi sống chúng ta rồi. 

(Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1976, tr.81) 

Câu hỏi 1 (1điểm): Dựa vào sự tìm đọc và hiểu biết của em, hãy cho biết nhân vật Mai được nhắc tới trong đoạn trích có họ tên đầy đủ là gì? 

Câu hỏi 2 (1 điểm): Hãy chỉ ra những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Hoàn cảnh đó có tính chất gì nổi bật? 

Câu hỏi 3( 1 điểm)Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kỳ lạ không? Vì sao? 

Câu hỏi 4: (1 điểm) Theo cảm nhận của em, nghĩa của từ ngòn ngọt, thanh thanh có giống với nghĩa của ngọt và thanh không? Hãy nêu những ví dụ khác cũng loại để thấ Câu hỏi 5: ( 4 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về đoạn trích trên, trong đó có sử dụng dấu chấm phảy 

2
26 tháng 1 2022

Câu 1

Dựa vào sự tìm đọc và hiểu biết của em, hãy cho biết nhân vật Mai được nhắc tới trong đoạn trích có họ tên đầy đủ là gì?

Đoạn trích được lấy từ một bản kể về truyền thuyết Mai An Tiêm sống trên đảo hoang thời các Vua Hùng. Họ tên đầy đủ của nhân vật là Mai An Tiêm

Câu 2

Hãy chỉ ra những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Hoàn cảnh đó có tính chất gì nổi bật?

Những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật:

- Thứ dưa này được bầy chim đem từ phương tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta

=> Các nhân vật sống trên một hòn đảo giữa Biển Đông.

- "Trời nuôi sống chúng ta rồi”: Câu nói cho biết các nhân vật phải vật lộn với hoàn cảnh để tìm cái ăn, để tồn tại được ở nơi vốn không có người sinh sống.

=> Đó là một hoàn cảnh sống đầy thử thách, đòi hỏi con người phải không ngừng vươn lên nếu muốn tồn tại.

Câu 3

Đoạn trích cho biết điều gì về đặc điểm của giống dưa hấu khiến các nhân vật trong truyện phải tò mò? Những miêu tả của người kể có phù hợp với điều em đã biết về thứ quả này hay không?

Các đặc điểm của giống dưa hấu được nêu lên trong đoạn trích: cây thân dây; mọc trên cát biển; có quả lớn, vỏ màu xanh mướt, ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh, ăn thấy có vị ngòn ngọt, thanh thanh, Những miêu tả của người kể khá chi tiết, đầy đủ, có thể giúp người ta hình dung được tương đối chính xác về giống dưa hấu.

Câu 4

Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì lạ không? Vì sao?

Hoàn toàn có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì lạ. Ít nhất nó cũng đã gây ngạc nhiên cho các nhân vật, khiến Mai phải thốt lên:

“Trời nuôi sống chúng ta rồi!”: Chi tiết đó còn cho thấy người xưa rất tin vào những lực lượng hỗ trợ mang tính thần kì đối với người tốt. Nó cũng góp phần khẳng định: một trong những điều làm nên sức hấp dẫn của truyện dân gian, trong đó có truyền thuyết, là sự có mặt của yếu tố kì ảo.

26 tháng 1 2022

Jaki cop mạng

2 Chủ đề đánh giặc cứu nước, giành thắng lợi là chủ đề lớn, xuyên suốt trong dòng văn học Việt Nam nói chung và văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Trong đó, truyền thuyết Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện chủ đề này thật tiêu biểu và độc đáo. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của dân tộc ta.

1 giống 

chăm chỉ biết gúp đỡ người khác..,

khác

tS làm việc bằng tay

CBes bút vẽ

I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?A Năng lượng nhiệt                    B. Năng lượng hoá học                    C. Năng lượng âm thanh                    D. Năng lượng ánh sángII. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá...
Đọc tiếp

I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?

A Năng lượng nhiệt                    B. Năng lượng hoá học                    C. Năng lượng âm thanh                    D. Năng lượng ánh sáng

II. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá thành

A. năng lượng ánh sáng                    B. Thế năng hấp dẫn                    C. Động năng                    D. Năng lượng âm thanh

III. Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chuyển hoá thành

A. năng lượng hoá học                    B. Năng lượng nhiệt                            C. Năng lượng ánh sáng                    D. Năng lượng âm thanh

IV. Khi ánh sáng từ mặt trời chiếu vào tấp pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một ví dụ về chuyển hoá

A. năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt

B. Năng lượng hạt nhân sang năng lượng hoá học

C. năng lượng nhiệt sang động năng

D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện

V. mô tả quá trình chuyển hoá giữa động năng và thế năng hấp dẫn kể từ khi tung một viên phấn lên cao cho đến khi viên phấn rơi chạm đất

VI. một cần cẩu nâng một vật từ mặt đất lên cao. Đẻ cần cẩu hoạt động, cần cung cấp năng lượng gì cho nó? Sau khi nâng vật lên cao, có người cho rằng năng lượng cung cấp cho cần cẩu đã bị mất đi vô ích vì không thấy sự chuyển hoá năng lượng từ cần cẩu sang vật được nâng và các phương tiện khác. hãy nêu ý kiến cá nhân về vấn đề này.

VII. Nêu sự chuyển hoá năng lượng xảy ra khi nấu cơm băng nồi cơm điện

(làm được câu nào thì viết ra, câu không làm được thì thôi cũng được)

0
8 tháng 3 2016

Trả lời:  

Khi nung nóng băng kép,thanh nhôm dài hơn thanh sắt. Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt.               

8 tháng 3 2016

-Nhôm và sắt đều nở ra khi nóng lên nhưng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt 
(0,5đ)
-Khi nung nóng băng kép,thanh nhôm dài hơn thanh sắt (0,5đ)
-Do đó băng kép bị uốn cong về phía thanh sắt (1đ)

[Lớp 6]Câu 1:a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có mấy ròng rọc cố định, mấy ròng rọc động?b. Dùng ròng rọc cố định có lợi gì?Câu 2:a. Hãy nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.b. Tại sao khi đun nước ta không nên lấy nước đầy ấm?Câu 3:Bình cầu đựng nước màu, mực nước trong ống thủy tinh như hình b. Hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ngâm...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 6]

undefined

Câu 1:

a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có mấy ròng rọc cố định, mấy ròng rọc động?

b. Dùng ròng rọc cố định có lợi gì?

Câu 2:

a. Hãy nêu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

b. Tại sao khi đun nước ta không nên lấy nước đầy ấm?

Câu 3:

Bình cầu đựng nước màu, mực nước trong ống thủy tinh như hình b. Hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ngâm bình cầu trong nước lạnh? Giải thích hiện tượng.

Câu 4:

a. Tại sao nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 35oC đến 42oC?

b. Có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan được không? Tại sao?

Câu 5:

Hãy tính: 15oC ứng với bao nhiêu oF; 82oC ứng với bao nhiêu oF.

Câu 6:

Băng kép cấu tạo bởi thanh đồng và thanh thép. Khi bị đốt nóng băng kép cong lên như hình c. Thanh thép nằm phía trên hay dưới băng kép? Tại sao?

 

Mọi vấn đề liên quan tới ôn thi học kì các em có thể comment dưới đây để thầy cô và các bạn hỗ trợ giải đáp nhé.

13

Em tiếp tục chữa lại:

Câu 1:

a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.

b. Dùng ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng kéo so với khi kéo trực tiếp.

Câu 2:

a. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau.

b. Khi đun nước, cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt, nhưng vì chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi đun nước nếu ta lấy nước đầy ấm thì nước sẽ chảy ra ngoài.

Câu 3:

Mực nước trong bình hạ xuống thấp hơn mức ban đầu vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.

Câu 4:

a. Vì thân thể con người không dưới 35oC và không lớn hơn 42oC

b. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan được vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 35oC đến 42oC mà nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.

Câu 5:

Năm 1714, Fa-ren-hai (Fahrenheit) đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá tan là 32oF còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF. 

Như vậy 1oC ứng với 1,8oF.

15oC ứng với số oF là: 32 + (15 . 1,8) = 59oF

82oC ứng với số oF là: 32 + (82 . 1,8) = 179,6oF

Câu 6:

Thanh thép nằm phía trên băng kép vì khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn mà thép lại nở ra vì nhiệt ít hơn đồng nên thanh thép nằm ở phía trên băng kép.

24 tháng 3 2021

Câu 1:

a) 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.

b) Thay đổi hướng của lực

Câu 2: 

a) 

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

b) Khi đun nước thì cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt. Mà nước nở ra nhiều hơn ấm nên sẽ khiến cho nước tràn ra ngoài

Câu 3: 

- Mực nước trong bình hạ xuống

- Vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.

Câu 4: 

a) Vì nhiệt kế này chỉ dùng để đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ cơ thể người chỉ rơi vào khoảng từ 35oC đến 42oC

b) Không! Vì nhiệt độ của nước đá đang tan thấp hơn 35 độ 

Câu 5: 

150C = 0oC + 15oC = 32oF + (15.1,8oF) = 59oF

82oC = 00C + 82oC = 32oF + (82.1,8oF) = 179,6oF

Câu 6: 

Thanh thép nằm phía trên băng kép vì thép nở ra vì nhiệt ít hơn đồng mà khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn 

 I. Đọc – hiểu văn bảnĐọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Chim họa mi hót   Chiều nào cũng vậy, con chim họa ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.   Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều...
Đọc tiếp

 

I. Đọc – hiểu văn bản

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Chim họa mi hót

   Chiều nào cũng vậy, con chim họa ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

   Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

   Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

   Rồi hôm sau khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.

                                                                                                                   Theo Ngọc Giao

Câu 1: Đoạn trích trên kể về nhân vật nào?

Câu 2: Tìm những từ ngữ được sử dụng để thay thế khi gọi “chim hoạ mi” trong đoạn trích trên?

Câu 3: Em hãy tìm hai từ đồng nghĩa với từ “êm đềm”?

Câu 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau: “Rồi hôm sau khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.”

Câu 5: Dấu phẩy trong câu: “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.” có tác dụng gì?

Câu 6: Em hãy tìm một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 7: Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Tuy...nhưng…”.

II. Tập làm văn

Hãy kể về một kỉ niệm của em đối với người bạn em yêu quý nhất. (Em có thể vẽ bức tranh về người bạn thân của em hoặc một bức tranh về kỉ niệm giữa hai người).

2
20 tháng 8 2021

câu 1 :  chim hoạ mi

câu 2 : nó , nhạc sĩ giang hồ không tên tuổi .

 câu 3 : êm ả, yên ả.

câu 4 :  Rồi hôm sau, /  khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, /  con hoạ mi ấy  / lại hót vang lừng chào nắng sớm.

                 TN                                 TN                                        CN                       VN 

câu 5 :   Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

câu 6 : Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

tác dụng :  làm nổi bật lên được tiếng hót hay của hoạ mi .

câu 7:  Tuy Dương bị khuyết tật đôi tay nhưng bạn ấy viết chữ rất đẹp.

20 tháng 8 2021

     II. Tập làm văn

Trong kí ức của mỗi người, nhất là đối với những người học sinh như em thì một người bạn thân lại càng không thể thiếu. Thật đặc biệt là Đan- cô bạn thân từ hồi lớp 1 đến giờ vẫn học với em.

Đan là một cô bé có vóc dáng nhỏ bé cùng với nước da trắng trẻo, mịn màng. Khuôn mặt trái xoan với ánh mắt ngây thơ của một đứa trẻ, Đan luôn làm mềm lòng mọi người chỉ với một ánh nhìn. Đôi môi thì đỏ mọng, miệng lại luôn nở một nụ cười tươi để lộ hàm răng trắng muốt, tưởng chừng như những hạt ngọc trai. Cô bạn này lại có dáng đi uyển chuyển, nhẹ nhàng. Giọng nói nghe rất ngọt và dịu dàng. Chính vì thế mà ở mỗi cuộc thi hát của trường, sự có mặt của bạn ấy là không thể thiếu. Giọng ca "cây nhà lá vườn" này đã đưa về cho lớp, trường rất nhiều giải nhất, nhì.

Trong lớp thì Đan có vẻ rất hiền lành, dễ tính nhưng trong học tập lại rất nghiêm túc. Những hoạt động của trường, lớp thì bạn luôn đứng đầu. Dù vậy, Đan vẫn coi việc học là cần thiết nhất. Với một cái đầu thông minh và tính toán nhanh nên bạn học môn toán rất giỏi. Đan luôn được thầy cô và bạn bè quý mến bởi học giỏi lại hay giúp đỡ bạn bè. Về nhà, ngoài giờ học, Đan luôn dành thời gian giúp đỡ cha mẹ. Ngoài sở thích đọc sách, Đan có một sở thích hơi bị kì quái là thích xem phim ma. Mỗi lúc rảnh rỗi là hai đứa lại hỏi thăm chuyện học tập, tâm sự chuyện buồn vui. Lần mà em bị cảm, Đan đã thể hiện mình thực sự là một người bạn tốt. Em đã phải nghỉ học hết hai tuần. Dù vậy Đan vẫn đến nhà em và giảng cho em từng bài toán, bài văn. Điều này đã làm em thực sự làm em cảm động. Khi em hết bệnh cũng là lúc hai đứa lại cùng nhau bước đi trên con đường đến trường. Con đường in lại những kỉ niệm vui, buồn của đôi bạn thân.

Đan luôn là một người bạn tốt không chỉ đối với em mà với cả mọi người. Em cũng sẽ cố gắng học thật giỏi để hai đứa mãi là bạn thân, đôi bạn cùng tiến.

ĐỀ 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng...
Đọc tiếp

ĐỀ 2: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa [...]

                                                     (Cô Tô - Nguyễn Tuân)

Câu 1. Chỉ ra và gọi tên một biện pháp tu từ có trong đoạn văn? (1 điểm)

Câu 2. Qua bài văn “Cô Tô”, trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam?                    

Câu 3. Đoạn văn đã khơi gợi trong em tình cảm gì với biển đảo quê hương? Bằng hiểu biết của bản thân em hãy cho biết biển đảo có vai trò gì đối với đời sống con người và dân tộc Việt Nam? Là học sinh, em có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển?

    Giúp mk với, mk cảm ơn!

1
25 tháng 12 2021

Cô Tô của Nguyễn Tuân

b. Miêu tả

c. Cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ: phong phú, đa dạng, sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm...

Tác dụng: tạo liên tưởng thú vị, tạo nhịp điệu cho lời văn. Nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên nơi Cô Tô sinh động, ngập tràn sức sống sau cơn bão. Đồng thời giúp bạn đọc hiểu được tình cảm yêu quý, trân trọng của tác giả với thiên nhiên Cô Tô. 

Tình cảm yêu mến da diết sâu sắc, sự lưu luyến, gắn bó với biển đảo quê hương. 

_ Vai trò :

+cung cấp thủy sản

+phát triển ngành sản xuất

+ bảo tồn các loại thủy hải sản quý, là nơi ở của hàng ngàn sinh vật biển

+ là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển...

_ Em sẽ :

+ hạn chế dùng túi ni lông

+ tuyên truyền bảo vệ biển

+ ko xả rác bừa bãi

+ tố cáo những người ko biết bảo vệ môi trường

+ ko bắt những loại thủy sản hiếm, còn quá nhỏ.

18 tháng 2 2022

Điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định

Nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng; tỉnh Nam Định có tiềm năng, lợi thế rất lớn chưa được khai thác hết cho đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là: Lợi thế về nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, được đào tạo cơ bản, có chất lượng cao. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông mới được đầu tư khá đồng bộ, giúp rút ngắn khoảng cách và thời gian đi đến thủ đô Hà Nội cũng như cảng biển cửa ngõ quốc tế Hải Phòng chỉ còn khoảng 1 giờ đồng hồ. Hạ tầng điện lực có công suất nằm trong Top dẫn đầu cả nước, luôn sẵn sàng đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Vùng kinh tế biển của tỉnh rất giàu tiềm năng về phát triển công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ và hạ tầng đô thị. Tỉnh luôn đảm bảo an ninh, an toàn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

26 tháng 11 2023

Khó quá không làm được

 

11 tháng 9 2021

Marie Curie:

I.Tóm tắt về sơ yếu lý lịch của Marie Curie, bao gồm: Sinh, sinh thời và mất

- Một nhà vật lý và hóa học người Pháp gốc Ba Lan.

- Sinh: 7 - 11 - 1867

- Sinh thời: 

+ Bà đã phát triển lý thuyết phóng xạ (phóng xạ là thuật ngữ do bà đặt ra),  kỹ thuật để cô lập đồng vị phóng xạ và phát hiện ra hai nguyên tố: polonium và radium. 

+ Bà đã nghiên cứu và mua thiết bị X-quang, các xe X-quang di động và máy phát điện phụ trợ. Những máy này được cung cấp lực từ xạ khí radium, một loại khí phóng xạ không màu, được phát ra bởi radium, sau này được nhận ra là radon để khử trùng mô bị nhiễm bệnh. 

- Mất: 4 - 7 - 1934

+ Sinh ra dành cho nghiên cứu và mất đi cũng vì nghiên cứu.  Ngày 4 tháng 7 năm 1934, bà qua đời ở viện điều dưỡng Sancellemoz tại Passy ở Haute-Savoie vì thiếu máu không tái tạo được do nhiễm xạ. 

~ Hok T ~

11 tháng 9 2021

mình ko truyên môn lý nha