K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

B ko là số chính phương vì B có tận là 8.

E ko là số chính phương vì E chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

21 tháng 1 2016

B=100...0(có 10 chữ số 0)+8=100...08(có 9 chữ số 0) mà SCP ko có tận cùng là 8 => B ko là SCP.

E có tổng các chữ số là 3 => E chia hết cho 3 Mà SCP chia hết cho 3 thì nó phải chia hết 9 Mà E ko chia hết cho 9 => E ko là SCP.

14 tháng 11 2015

bài 4 : a. 2002 ^2003 = 2002 ^2000 . 2002^3=(2002^4).^500 . 2002^3

=(...6).(...8)=..8

2003^2004=(2003^4)^501 = ...1

2002^2003 + 2003^2004=...1+...8 =..9 ko chia hết cho 2

b.3^4n -6 =(...1) - (..6) = ...5 chia hết cho 5

c.2001^2002-1=(...1).(..1) =...0 chia hết cho 10 

nếu đúng nhớ tick cho mình nhé

21 tháng 1 2016

GIẢ SỬ:  là số chính phương thì ta có:
 (a thuộc N*)
 
 
Ta có 2 trường hợp như sau:
+,Trường hợp 1: a và n có 1 số chẵn và 1 số lẻ
  và  luôn có dạng là 2k +1 (k thuộc N)
  luôn là số lẻ (1)
Mà 2014 lại là số chẵn (2)
Ta dễ dàng nhận thấy (1) mâu thuẫn với (2) (vì )
nên a và n không thể là 1 số chẵn 1 số lẻ 
+,Trường hợp 2: a và n cũng chẵn hoặc cùng lẻ
  chia hết cho 2 (k và q thuộc N*)
TƯơng tự ta cũng có được  chia hết cho 2
  chia hết cho 4 (vì 4 = 2.2) (3)
mà 2014 không chia hết cho 4 (4)
Ta thấy (3) mẫu thuẫn với (4) (vì ) nên a và n không thể cùng chẵn cùng lẻ (**)
TỪ  và (**) suy ra: Không tồn tại n thuộc N để  là số chính phương

6 tháng 1 2016

cau4 so chinh phuong khi chia cho 4 co so du la 0;1 nho tick cho minh nha nhe ban

 

6 tháng 1 2016

cau 4    số chính phương khi chia cho 4 có số dư là 0 hoặc 1 nho tich cho minh nhe

7 tháng 1 2016

Câu 2;

a(a + 1)(a + 2)(a + 3) + 1 = [a(a + 3)][(a + 1)(a + 2)] + 1 = (a2 + 3a)(a2 + 3a + 2) + 1 = (a2 + 3a)2 + 2(a2 + 3a) + 1 = (a2 + 3a + 1)2 

Mà a(a + 1)(a + 2)(a + 3)(a + 4) thuộc N

=> a(a + 1)(a + 2)(a + 3) là số chính phương

Đung rồi mà

 

6 tháng 1 2016

Câu 1:

A = 7 + 72 + 73 + ................... + 7k

=> 7A = 72 + 73 + 74 + .................. + 7k + 1

=> 7A - A = (72 + 73 + 74 + ............... + 7k + 1) - (7 + 72 + 73 + .............. + 7k)

=> 6A = 7k + 1 - 7

=> 6A + 7 = 7k + 1

Vì 6A + 7 không là số chính phương => 7k + 1 không là số chính phương => k + 1 \(\ne\) 2n (n thuộc N)

=> k \(\ne\)2n - 1

Vậy k là số chẵn

6 tháng 1 2016

4. số chính phương : 4 có số dư là 0 hoặc 1

3 tháng 11 2018

a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)

Mà \(A=2A-A=2^{30}-1\)

b)Ta có: \(2^{30}=\left(2^2\right)^{15}=4^{15}=...4\) (số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Do vậy \(A=2^{30}-1=...4-1=...3\)

Áp dụng tính chất :Số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

Ta có: \(A=...3\) do đó A không phải là 1 số chính phương (đpcm)

2 tháng 1 2016

A > B đúng 100% đó Nguyễn Phương Thảo

2 tháng 1 2016

A = 2005^2005 +1/ 2005^2006 + 1
suy ra ta có : 2005A = 2005^2006 + 2005 / 2005^2006 +1 = 1 +2004 / 2005^2006 + 1
B = 2005 ^ 2004 +1 / 2005 ^ 2005 +1 
suy ra ta có : 2005B = 2005^2005 + 2005 / 2005^2005 +1 =1 + 2004 / 2005 ^2005 + 1
Vì 2004/2005^2006 +1 < 2004/ 2005^2005 + 1 suy ra 2005A < 2005B nên A < B
vậy A <B