Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
a) Có 4 đường thẳng phân biệt đó là: m, AD, BD và CD.
b) Các đường thẳng cắt nhau tại D là DA, DB và DC.
Bài 2.
Xem hình vẽ : Ta có:
2CB=12–22CB=12–2
2CB=102CB=10
⇒CB=5(cm)⇒CB=5(cm)
Bài 3.
a) Hai điểm B, C thuộc tia Ax mà AB<AC(4,5<9)AB<AC(4,5<9) nên B nằm giữa hai điểm A và C, ta có:
AB+BC=ACAB+BC=AC
4,5+BC=94,5+BC=9
BC=9−4,5=4,5(cm)BC=9−4,5=4,5(cm)
b) B nằm giữa hai điểm A và C và AB=BC=4,5(cm)AB=BC=4,5(cm). Do đó B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
c) A là trung điểm của IB nên IA=AB=4,5(cm)IA=AB=4,5(cm).
và AI và AB là hai tia đối nhau. Mặt khác AB, AC, Ax là các tia trùng nhau nên AI và AC là hai tia đối nhau. Do đó A nằm giữa hai điểm I và C.
Ta có: IA+AC=ICIA+AC=IC hay IC=AB+AC=4,5+9=13,5(cm).
Hình tự vẽ
1) Ta có :: \(O\in xy\) ; \(A\in Oy\) và \(B\in Oy\)
Vì \(OA< OB\left(3< 4,5\right)\) \(\Rightarrow A\) nằm giữa \(O\) và \(B\)
2) Vì A nằm giữa O và B \(\Rightarrow OA+AB=OB\). Thay số ta có :
\(3+AB=4,5\Rightarrow AB=4,5-3=1,5\) Vậy \(AB=1,5cm\)
3) Vì B là trung điểm AE \(\Rightarrow AB=BE=1,5cm\) và \(AB+BE=AE\)
Thay số : \(1,5+1,5=AE\Rightarrow AE=1,5+1,5=3\)
Vì Ay là tia đối của AO nên A nằm giữa O và E hay \(AO+AE=OE\). Thay số :
\(\Rightarrow3+3=OE\Leftrightarrow OE=3+3=6cm\Leftrightarrow AO=OE=3cm\)
Hay A là trung điểm của OE
sai
sai
sai
dung
sai
dung
sai
sai
sai
sai
đúng
sai
đúng
sai