Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ; CON CUA XANH
2 : CHỈ XUỐNG ĐẤT
3 : DÙNG ỐNG HÚT
4 : HÃY NGỪNG TƯỞNG TƯỢNG
5 : DÙNG 1 PHÁT ĐẬP CHẾT CON MA XANH , CON MA ĐỎ SỢ QUÁ NÊN MẶT TÁI MÉT ( CHUYỂN SANG MÀU XANH ) , ĐẬPP NỐT CON MA ĐÓ
6 :TREO CỔ BẰNG CÁCH ĐỨNG TRÊN TẢNG ĐÁ
7 : 1 PHÚT SUY TƯ = 1 NĂM KO NGỦ
KB VS MK NHÉ ! ~~ HỌC TỐT NHEN ~~
Trong những bài học mà cha ông ta vẫn truyền lại cho thế hệ trẻ có bài học về sự đoàn kết giữa cá nhân và tập thể. Không có cá nhân tách biệt, cũng không có tập thể mà chỉ có một người. Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể vẫn biểu hiện rất rõ trong cuộc sống của mỗi người. Câu chuyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” đã phản ánh được đúng đắn mối quan hệ gắn bó ấy. Cha ông ta đã kín đáo gửi gắm quan niệm sống cũng như bài học qua câu chuyện dân gian hàm chứa ý nghĩa sâu sắc này.
“Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” là câu chuyện hài hước, dí dỏm kể về cuộc sống của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng. Chỉ vì sự ganh ghét, đố kị của cô Mắt đã dẫn đến tình huống cả bọn cùng tẩy chay lão Miệng, vì nghĩ rằng lão Miệng không phải làm gì nhưng cũng được hưởng thụ mọi miếng ngon ở trên đời. Suy nghĩ của cô Mắt đã khiến cho cậu Chân, cậu Tay và bác Tai cùng đồng tình ủng hộ.
Và diễn biến câu chuyện cứ thế trở nên phức tạp hơn. Khi nghe sự giải thích của cô Mắt thì tất cả mọi người đều tìm đến lão Miệng và nói “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi”. Mặc dù câu nói thể hiện sự tức giận, bực mình, bức bội bấy lâu nay nhưng suy nghĩ của cô Mắt không phải là không có lí. Vì cô Mắt chỉ nghĩ rằng lão Miệng không phải làm việc vất vả gì, chỉ việc ăn nên gây ra sự ghen ăn tức ở là đúng. Nhưng cô Mắt đã không biết rằng lão Miệng cũng làm, việc mà lão làm hằng ngày chính là nhai thức ăn, giúp nuôi sống cơ thể, để cho các bộ phận khác trên cơ thể có thể khỏe mạnh để hoạt động được.
Tuy nhiên lời giải thích của lão Miệng không được ai lắng nghe và đồng cảm. Sự rạn nứt, tan vỡ của các bộ phận trên cơ thể người cũng từ đó mà hình thành. Một tập thể từng hòa thuận, đoàn kết với nhau giờ bị tách biệt, chia bè kéo cánh.
Và chính suy nghĩ phiến diện của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đã dẫn đến nhiều hậu quả tai hại, và cái giá mà họ phải trả cũng rất đắt. Vì không phải làm việc để nuôi lão Miệng nên các bộ phận đó trở nên uể oải, mệt nhọc, không có động lực và tinh thần làm việc. Cậu Chân, cậu Tay cũng không vận động, chạy nhảy nhiều như trước nữa. Cô Mắt không còn tinh anh, suốt ngày mệt mỏi. Tất cả mọi người đều rơi vào trạng thái mệt mỏi, không thiết tha làm việc. Đây chính là hậu quả mà cả bọn phải trả giá, và việc họp nhau bàn lại mọi chuyện cũng xuất phát từ đây.
Bác Tai là người lớn tuổi nhất, đã ngộ ra điều mà bấy lâu nay mọi người vẫn nghĩ không đúng. Bác đã giải thích cho mọi người “Chúng ta lầm rồi các cháu ạ….” Chính lời nói chí lí như thế này đã thuyết phục được cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đi đến nói chuyện với lão Miệng.
Những ngày cô Mắt, cậu Chân, cậu tay và bác Tai không làm việc, không có gì để ăn nên lão Miệng cũng trở nên mệt mỏi và không còn sức sống.
Như vậy qua chi tiết này có thể thấy được nếu như trong một tập thể không có sự đồng lòng và hợp sức của tất cả mọi người thì tập thể đó sẽ rơi vào bệ rạc và không còn một thể thống nhất. Bởi vậy trách nhiệm của mỗi cá nhân là phải cố gắng vì tập thể chứ không phải vì chính bản thân mình.
Câu chuyện kết thúc trong sự hòa thuận, vui vẻ của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng. Sự hòa thuận này xuất phát từ sự thấu hiểu cho nhau, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau.
Từ câu chuyện hài hước, dí dỏm trên mà chúng ta mới ý thức được mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa cá nhân và tập thể, cách ứng xử của từng cá nhân trong một tập thể cũng hoàn toàn quan trọng, quyết định đến sự tồn tại của tập thể đó.
@.@
lm đc câu 1 thui !
1. Xác định ngôi kể và các sự việc chính trong văn bản trên.
=> ngôi kể thứ 3.
+ sự việc chính gồm :
+ tình cảnh của Mạnh sau khi đi học về
+ Tình cờ Mạnh nhìn thấy củ khoai và nướng lên trong lửa
+ Có một ông lão và đứa bé đến xin lửa hơi lâu , Mạnh sợ củ khoai cháy và họ biết ý xin về , xin lỗi Mạnh
+ Sự ý tứ của những con người nghèo khổ vẫn không cần xin từ người khác , đoạn đối thoại của Mạnh và đứa bé đã chứng minh cho điều đó.
2. Xác định các nhân vật trong văn bản trên và cho biết ai là nhân vật chính?
Các nhân vật trong văn bản :
+ Mạnh , ông lão và đứa bé
N/v chính : Mạnh
Những căn cứ nào khiến em xác định như vậy?
+ Những nhân vật trong văn bản là Mạnh , ông lão , đứa bé vì họ cùng xây dựng câu chuyện
+ Mạnh là n/v chính vì câu chuyện nói đến Mạnh nhiều nhất.
3. Liệt kê và nêu tác dụng của các từ láy được dùng trong đoạn cuối cùng của văn bản.
từ láy gồm : ngây ngất , lâng lâng
tác dụng : miêu tả , diễn đạt rõ tâm trạng của n/v Mạnh khi về nhà và chuẩn bị đánh chén củ khoai.
4. Vì sao Mạnh lại có cảm giác: nỗi chờ đón háo hức lúc trước cũng tiêu tan mất. Giờ đây củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó? Em đã bao giờ bị hổ thẹn như vậy chưa? Hãy chia sẻ từ 2 đến 3 câu.
Vì Mạnh đã không muốn chia sẽ đồ ăn với những người lương thiện nghèo khổ không có ăn.
chia sẽ:
+ Em đã từng cảm thấy nhục nhã , buồn trong lòng và hổ thẹn vì một lần giành đồ ăn với cả đứa bạn nghèo đói của mình . Nếu bây giờ gặp lại bạn , em sẽ xin lỗi, chăm sóc và đền bù lại cho bạn về những hành động ngày xưa .
5. Câu chuyện kết thúc đặc biệt như thế nào ? Cảm xúc của em về cách kết thúc đó (trả lời bằng đoạn 7 đến 10 câu).
( Em tự làm nghe).