Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho chất p.p vào thì
chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4
màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4
ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra
Lấy mẩu thử
Cho quì tím vào dung dịch
Chất nào làm quì tím hóa xanh là Ba(OH)2, NaOH 1. Không có màu là Nacl. Na2co3, Na2so4 2. Còn lại H2SO4.
Cho H2SO4 vào 1, chất nào làm kết tủa trắng là Ba(OH)2.Còn lại NAOH.
PT H2SO4 + BA(OH)2 > BASO4(kết tủa) + 2H2O
Cho H2SO4 vào 2, chất nào có khí bay lên là NA2CO3. Lại cho AGNO3 vào 2 chất nào làm kết tủa trắng là nacl. Còn lại NACL
PT H2SO4 + NA2CO3 > NA2SO4 + H2O + CO2(K)
AGNO3 + NACL > AGCL + NANO3
* Dùng quỳ tím:
- Quỳ tím hóa xanh: KOH
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4 (1)
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4 (2)
* Đổ dd BaCl2 vào cả 2 nhóm:
- Đối với nhóm 1:
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
- Đối với nhóm 2:
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
Bài 1
2HCl + Mg--->MgCl2 +H2
HCl +NaOH---->NaCl +H2O
H2O+SO2--->H2SO3
Al2O3+3CO---->2Al +3CO2
Al2O3 +2NaOH ----->2NaAlO2 +H2O
Bài 2
Cho QT vào các MT
+MT làm QT hóa đỏ là HCl và H2SO4(nhóm 1)
+ MT lk lm đổi màu QT là NaCl và Na2SO4(nhóm 2)
-Cho BaCl2 qua dd ở nhóm 1
+MT tạo kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2 ---->BaSO4 +2HCl
+MT k có ht là HCl
- Cho BaCl2 qua các dd ở nhóm 2
+MT tạo kết tử là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2--->BaSO4 +2NaCl
+MT k có ht là NaCl
Chúc bạn học tốt
Bài 2
Cho QT vào các MT
+MT làm QT hóa đỏ là HCl và H2SO4(nhóm 1)
+ MT lk lm đổi màu QT là NaCl và Na2SO4(nhóm 2)
-Cho BaCl2 qua dd ở nhóm 1
+MT tạo kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2 ---->BaSO4 +2HCl
+MT k có ht là HCl
- Cho BaCl2 qua các dd ở nhóm 2
+MT tạo kết tử là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2--->BaSO4 +2NaCl
+MT k có ht là NaCl
Chúc bạn học tốt
a) - Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử. Quan sát:
+) Qùy tím KHÔNG đổi màu => dd NaCl.
+) Qùy tím hóa đỏ => 2 dd còn lại : dd HCl và dd H2SO4.
- Cho dd BaCl2 vào các mẫu thử chưa nhận biết dc, quan sát:
+) Kết tủa trắng => Kết tủa BaSO4 => Nhận biết dd ban đầu là dd H2SO4.
+) Ko hiện tượng => Nhận biết ban đầu là dd HCl
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 HCl
b) - Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử, quan sát:
+) Nhóm I : Qùy tím hóa đỏ => dd H2SO4 và dd HCl.
+) Nhóm II: Qùy tím hóa xanh => dd NaOH.
+) Nhóm III: Qùy tím k đổi màu => dd Na2SO4 và dd NaCl.
- Cho dd BaCl2 vào nhóm I , ta quan sát:
+) Kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => Chất ban đầu là dd H2SO4.
+) K hiện tượng => dd ban đầu là dd HCl.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 HCl
- Cho dd BaCl2 vào nhóm III, ta quan sát:
+) Kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => Chất ban đầu là dd Na2SO4.
+) K hiện tượng => dd ban đầu là dd NaCl.
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 NaCl
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
Bài 1:
a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)
Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2
Cu: ko có pứ
AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3
CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
Na2SO4: ko có pứ
Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O
K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O
Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH
CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)
2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)
H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O
MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4
Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
NaCl: ko pứ
CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2
c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
Mg: ko pứ
H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
KOH: ko pứ
Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3
BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3
KCl: ko pứ
Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3
D: Fe(OH)3 E: Fe2O3
4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
a) Cho quỳ tím vào -> chia làm 2 nhóm NaCl Na2SO4 (nhóm 1) và HCl, H2SO4 (nhóm 2)
Cho Ba(OH)2 vào 2 nhóm => nhận biết được.
b) Cho tác dụng với BaCl2 -> nhận ra Na2SO4
Các chất còn lại cho tác dụng với dd NaNO3 -> nhận ra được NaCl
Còn lại không hiện tượng là NaNO3
a) - Trích mỗi chất một ít mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Nếu mẫu thử có màu đỏ thì đó là HCl, H2SO4 (Nhóm 1)
+ Nếu mẫu thử không đổi màu thì đó là NaCl, Na2SO4 (Nhóm 2)
- Cho dd BaCl2 tác dụng với các mẫu thử ở nhóm 1:
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng thì đó là H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Mẫu thử nào không xảy ra hiện tượng thì đó là HCl
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với mẫu thử nhóm 2:
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng thì đó là Na2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ Mẫu thử nào không tác dụng với Ba(OH)2 thì đó là NaCl
Chịu!Ghét nhất mấy bài phân biệt chất mà không dùng thêm chất
cả 3 câu đều dùng quỳ tím để phân biệt acid nhé!
1.
Na2CO3 | BaCl2 | Na3PO4 | H2SO4 | NaHCO3 | NaCl | |
Na2CO3 | kết tủa | x | bay hơi | x | x | |
BaCl2 | kết tủa | kết tủa | kết tủa | x | x | |
Na3PO4 | x | kết tủa | x | x | x | |
H2SO4 | ||||||
NaHCO3 | x | kết tủa | x | bay hơi | x | |
NaCl | x | kết tủa | x | x | x |
x: không có hiện tượng
ô trống: trùng pư nên để vậy đỡ nhức mắt.
bạn tự biện luận nhé!
2. dùng quỳ tím biết HCl, nhỏ HCl vô 3 mẫu còn lại, có sủi bọt là Na2CO3. Nhỏ vài giọt 2 mẫu còn lại rồi hong khô, mẫu nào có kết tinh là NaCl.
3. Dùng quỳ tím để biết 2 lọ nào là acid
BaCl2 | Ba(NO3)2 | Ag2SO4 | |
HCl | x | x | kết tủa |
H2SO4 | kết tủa | kết tủa | x |
bạn tự biện luận theo bảng trên thì phân biệt được HCl, H2SO4, và Ag2SO4 rồi. dùng cùng một lượng Ag2SO4 nhỏ vào cùng một lượng 2 mẫu còn lại, pư xong đem lọc lấy kết tủa, hong khô kt đem cân, bên nào nặng hơn là BaCl2.
Em viết thế này thì sao bạn hiểu được. Nếu ko viết rõ thì ko nên trả lời nhé
a)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Không đổi màu: Na2SO4 và NaCl
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: NaCl và Na2SO4 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4 (Nhóm 1) và Na2SO4 (Nhóm 2)
PTHH: Tương tự phần trên
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaCl (Nhóm 2)