Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T k hiểu cái bảng cho lắm ~~~~~ Nên là trình bày theo ý hiểu thôi nhé !!
Ta có điểm trùng bình là 8, 0 nên \(\frac{7.5+8.3+9.n+10.1}{5+3+n+1}=8,0\)
\(\Rightarrow\frac{35+24+9n+10}{9+n}=8,0\)
\(\Rightarrow69+9n=8,0.\left(9+n\right)\)
\(\Rightarrow69+9n=72+8n\)
\(\Rightarrow9n-8n=72-69\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy n = 3
Ta có: X = \(\frac{7.5+8.3+9.n+10.1}{5+3+n+1}=8\) \(\Leftrightarrow\frac{69+9n}{9+n}=8\) \(\Leftrightarrow69+9n=8\left(9+n\right)\) \(\Leftrightarrow69+9n=8.9+8.n\) \(\Leftrightarrow9n-8n=72-69\) \(\Leftrightarrow1n=3\) \(\Rightarrow n=3:1=3\) Vậy n = 3
1.Dấu hiệu là số học sinh nam trong từng lớp
2 . Ta có
c = b + 2
a = b - 2
và a + b +c = 66 <=> b - 2 + b + b + 2 = 66
=> 3b = 66
=> b = 66 : 3 = 22
=> a = 22 - 2 = 20
=> c = 22 + 2 = 24
Giá trị (x) | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
Tần số (n) | 2 | 7 | 3 | 4 | 3 | 1 |
Bổ sung thêm ở bảng tần số là N = 20
- Có 20 lớp học được điều tra .
- Có 7 lớp có 20 bạn nam.
- Có 2 lớp có 19 ban nam.
- Có 1 lớp có 24 bạn nam.
- Số bạn nam khoảng từ 19 - 24.
\(\overline{X}=\frac{19.2+20.7+21.3+22.4+23.3+24.1}{20}\)
\(\overline{X}=\frac{38+140+63+88+69+24}{20}\)
\(\overline{X}=\frac{422}{20}=21,1\approx22\)
\(Mo=20\)
b/ vì a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp
=> b-c=2 => b=a+2 (1)
c-d =2 => c=b+2 (2)
thay (1) vào (2) ta có c= a+2+2
c= a+4
có a +b +c = 66
=> a + a+2+a+4 = 66
=>3a + 6 =66
=>3a + 6 = 66
=> 3a = 60
=> a =20 (t/m)
b = a + 2= 20 + 2 = 22
c = a + 4 = 20 + 4 = 24
1) a) Dấu hiệu là: thời gian giải 1 bài toán của hs lp 7C
Số các giá trị là: 36
b)c) pn tự lm nka,
3)a) \(^{3^6}\)
b) \(5^3\)
c) \(10x^5y^5\)
d) \(2x\)
Bn tự bẻ hình nha:
Câu 4:
a) Xét ΔABIvà ΔACI có:
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là đường phân giác của \(\Delta ABC\))
AI là cạnh chung
Vậy ΔABI = ΔACI (c.g.c)
b) Vì AI là đường phân giác của \(\Delta ABC\) cân tại A nên AI đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\).
c) Vì AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên
AG = \(\dfrac{2}{3}\) AI = \(\dfrac{2}{3}\) . 9 = 6 (cm)
Câu d) mk k biết làm
Mk k chắc nên có j sai thì bn ns vs mk nha! Đúng thì tick giúp mk nhé! Chúc bn học tốt!
a) Vì với mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y , nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x. b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
a) Vì với mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y, nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
a) Vì mọi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Theo đề bài, x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx
Mà khi x =-1 thì y = 2 nên 2 = k.(-1) ⇒⇒ k = -2
Ta điền vào bảng sau:
x |
-2 |
-1 |
1 |
3 |
4 |
y |
4 |
2 |
-2 |
-6 |
-8 |
x và y tỉ lệ thuận nên y = k.x
Từ đó ta tìm được y lần lượt là:
(-2).(-3) = 6 ; (-2) (-1) = 2;
(-2).1 = (-2) ; (-2).5 = -10
Ta được bảng sau
x | -3 | -1 | 1 | 2 | 5 |
y | 6 | 2 | -2 | -4 | -10 |
\(\dfrac{5\cdot2+6n+9\cdot2+10\cdot1}{5+n}=6.8\)
\(\Leftrightarrow6n+38=34+6.8n\)
=>0,8n=4
hay n=5