Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vậy chiều cao giảm đi 2m thì diện tích xung quanh giảm đi 40% so với thể tích ban đầu, chiều cao cũng giảm đi 40% so với chiều cao ban đầu
Ban đầu chiều cao HHCN là:
2:40 x 100 = 5(dm)
Chiều dài HHCN:
5- 1= 4(dm)
Chiều rộng HHCN:
4- 1=3(dm)
Thể tích HHCN ban đầu:
3 x 4 x 5 = 60 (dm3)
Đáp số: 60dm3
Chiều cao ban đầu của hình hộp chữ nhật là :
\(2\): \(40\%\)= \(5\) (dm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật ban đầu là :
\(3\)x \(4\)x \(5\)= \(60\)( dm3 )
HT
Giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật mới bằng 60% diện tích xung quyanh của hình chữ nhật ban đầu nên chiều cao mới cũng bằng 60% chiều cao của hình hộp ban đầu. Suy ra:
2 dm tương ứng với 40% chiều cao của hình hộp chữ nhật ban đầu.
Chiều cao của hình hộp chữ nhật cũ là:
2 : 40% = 5 (dm)
Kích thước của hình hộp là các số tự nhiên liên tiếp nên thể tích hình hộp chữ nhật là:
3 × 4 × 5 = 60 (dm3)
Đáp số: 60 dm3
Diện tích xung quanh của hình hộp mới bằng 60% diện tích xung quanh của hình hộp ban đầu nên chiều cao mới cũng bằng 60% của hình hộp chữ nhật ban đầu. Suy ra
2dm tương ứng với 40% chiều cao của hình hộp chữ nhật ban đầu.
Chiều cao hình hộp chữ nhật ban đầu là:
2 : 40 x 100 = 5(dm)
Thể tích hình hộp chữ nhật ban đầu là:
3 x 4 x 5 = 60 (dm3)
Đ/S: 60dm3
~ HOK TỐT ~
Bài 1:
Tổng chiều dài và chiều rộng là : 600 : 10 : 2 = 30 ( cm )
Chiều dài hình hộp chữ nhật là : ( 30 + 6 ) : 2 = 18 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là : 30 - 18 = 12 ( cm )
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 18 x 12 x 10 = 2160 ( cm3 )
Đáp số: 2160 cm3
Bài 2:
Tích của 2 hình lập phương là: 216 : 6 = 36 (cm) Vì tích 2 cạnh hình lập phương là 36 mà 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương là 6cm. Thể tích hình lập phương đó là: 6 x 6 x 6 = 216 ( cm3) Đáp số: 216 cm3
Bài 3:
Coi số cũ là 100% Số đó tăng thêm 25% ta được số mới là: 100 + 100 : 100 × 25 = 125 Để bằng số cũ số mới cần giảm là: 125 – 100 = 25 Số mới cần giảm đi số phần trăm là: 25 : 125 = 0,2 = 20% Vậy số mới cần giảm đi 20% thì bằng số cũ.
1) Diện tích 1 mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
600 : 4 = 150 cm2
=> Chiều dài là : 150 : 10 = 15 cm
=> Chiều rộng là : 15 - 6 = 9 cm
=> Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là : 15 x 9 x 10 = 1350 cm3
2) Diện tích 1 mặt của hình lập phương là :
216 : 6 = 36 cm2
mà 36 = 6 x 6
=> Cạnh là 6 cm
=> Thể tích của hình lập phương đó là : 6 x 6 x 6 = 216 cm3