K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.Bài 2 :   Cho hàm số y = -2xa.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yob.     Điểm B(1,5; 3) có...
Đọc tiếp

 

Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:

                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)

b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.

c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.

Bài 2 :   Cho hàm số y = -2x

a.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yo

b.     Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x  hay không? Tại sao?

c.      Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.

Bài 5 A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số  y = 3x + 1.

           a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng ?

            b. Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8?

    c. Trong các điểm: C( -1;2) ; D( 2; 5); E( -2; 5), điểm nào thuộc đồ thị hàm số  y = 3x + 1?

Bài 6 Xác định giá trị m, k biết:

       a. Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7).

       b. Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11).

Bài 7 Cho hàm số  y = f(x) = x2 – 8

a)Tính f(3) ; f(-2)

b)Tìm x khi biết giá trị của y là 17

Bài 8: Cho hàm số  y = f(x) = 10 – x2

a)Tính f(-5) ; f(4)

b)Tìm x khi biết giá trị của   y là  1

2
18 tháng 3 2020

Mấy bài vẽ và xđ mình sẽ không làm. Bạn tự vẽ được. 

Bài 2:

a) A(3; yo) thuộc đths y = -2x 

<=> yo = -2 . 3 = -6

b) Xét B(1,5; 3). Thay x = 1,5 và y = 3 vào đths y = -2x

<=> -2 . 1,5 khác 3

<=> B không thuộc y = -2x

c) Bạn tự vẽ

Bài 5:

a) Đề thiếu

b) Nếu tung độ của B = -8

<=> 3x + 1 = -8

<=> x = -3

Khi đó hoành độ của điểm B = -3

Bài 6:

a) Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7)

<=> Thay x = 2 và y = 7 vào đths y = 3x + m

<=> 3 . 2 + m = 7

<=> m = 1

b) Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11)

<=> Thay x = 2 và y = 11 vào đths y = kx + 5

<=> 2k + 5 = 11

<=> k = 3

Bài 7:

a) y = f(x) = x2 - 8

<=> f(3) = 32 - 8 = 1

<=> f(-2) = (-2)2 - 8 = -4

b) y = f(x) = x2 – 8 với y = 17

<=> x2 - 8 = 17

<=> x = căn 25 và - căn 25

Bài 8:

a) y = f(x) = 10 – x2

<=> f(-5) = -15

<=> f(4) = -6

b) y = f(x) = 10 – x2 với y = 1

<=> 10 - x2 = 1

<=> x = { -3; 3 }

19 tháng 3 2020

a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3 ? đề bài 5 phần a đây bạn giải nốt giúp mình được k ạ

31 tháng 12 2019

a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta được A\((1;-3)\in\)đồ thị hàm số y = -3x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x

y x 3 2 1 O 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 -1 -2 -3 A y=-3x

b, Thay \(A(3;9)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

y = -3 . 3 = -9 \(\ne\)9  Đẳng thức sai

Vậy điểm A ko thuộc đồ thị hàm số y = -3x

c, Thay tung độ bằng 4 ta có : \(4=-3\cdot x\)=> \(x=-\frac{4}{3}\)

Do đó ta tìm được hoành độ là -4/3 , tung độ là 4

Vậy tọa độ của điểm B là \(\left[-\frac{4}{3};4\right]\)

Bạn tìm tọa độ điểm B nhé

3.Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên \(y=\frac{2}{x}\)

z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên \(z=\frac{3}{y}\)

Do đó \(\frac{2}{x}\cdot z=y\cdot\frac{2}{y}\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)

Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{2}{3}\)

15 tháng 12 2021

s

kjsqclkscsdkj

cedjbkcdbhjecjhbedchbjsxubidxjnkdwiuxbubswcfejcuvyedyubcbrufvgyuguitgbhkfewdihuceinozonkqsnjidhdujyjtjjkjjdjedqjcqvjoifrwijcodfiivdfiuhchuoerjviowduhiciuhcejviorfoijvojiewchiuweojicmoirrinovdeihuhiuwsxhiuewdjciqjodieNkl

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)a. Xác định hệ a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)a. Xác định hệ số a.b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1;...
Đọc tiếp

BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)

a. Xác định hệ a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.

c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.

Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)

a. Xác định hệ số a.

b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.

c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.

d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.

Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x-3?

a. A( -1; 3 )            b. B( 0; -3 )              c. C( 2; -1 )                d. D( 1; -1)

Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm sốy=-x+4?

a. A( 1; -3 )            b. B( 2; 2 )               c. C( 3; 1 )                 d. D( -1; -2 )

Bài 15: Xét hàm số y = ax.

a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )

b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.

c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?

Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:

a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)

b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.

c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.

 

0