Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, \(n_{NaOH}=0,3.1+1,5.0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{NaOH}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{MNaOH}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\\C\%=1,2.\dfrac{40}{10.1,05}=4,57\%\end{matrix}\right.\)
2, \(m_{H_2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4\left(39,2\%\right)}=\dfrac{19,6}{39,2\%}=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O\left(thêm\right)}=200-50=150\left(g\right)\)
Cách pha: ta cân lấy 50 g ddH2SO4 39,2% và 150 g H2O, rót nước vào bình ống nghiệm rồi từ từ rót ddH2SO4 vào rồi khuấy đều
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M , để khi pha trộn với nhau ta được 600ml dung dịch H2SO4 1,5M
nH2SO4 1,5M=0,6.1,5=0,9(mol)
gọi thể tích:
dung dịch H2SO4 2,5M là a => nH2SO4 2,5M = 2,5a (mol)
dung dịch H2SO4 1M là b => nH2SO4 1M = b (mol)
theo thể tích => a + b = 0,6......................(1)
theo số mol => 2,5a + b = 0,9......................(2)
từ (1) và (2) => hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\2,5a+b=0,9\end{matrix}\right.\)
giải hệ ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)
=> thể tích
dung dịch H2SO4 2,5M là 0,2 lít = 200 ml
dung dịch H2SO4 1M là 0,4 lít = 400ml
vậy cần trộn 200 ml dung dịch H2SO4 2,5M và 400ml dung dịch H2SO4 1M để tạo ra 600 ml dung dịch H2SO4 1,5M
Gọi thể tích dung dịch của H2SO4 2,5M và 1M
Ta có: \(a+b=0,6\left(1\right)\)
\(n_{H_2SO_4}\left(sau\right)=1,5.0,6=0,9\left(mol\right)\)
Trong a lít dung dịch H2SO4 2,5M có:
\(n_{H_2SO_4}=2,5a\left(mol\right)\)
Trong b lít dung dịch H2SO4 1M có:
\(n_{H_2SO_4}=b\left(mol\right)\)
Khi trộn hai dung dịch trên lại thì lượng chất tan có trong dung dịch sau bằng tổng lượng chất tan có trong hai dung dịch trước, ta có:
\(2,5a+b=0,9\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\2,5a+b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)
Vậy cần trộn 200 ml dung dịch H2SO4 2,5M với 400ml dung dịch H2SO4 1M ta thu được 600 ml dung dịch H2SO4 1,5M
Gọi a, b lần lượt là thể tích dung dich của H2SO4 2,5M và 1M
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/255086.html ------- đây là 1 bài dạng tương tự,
bạn thử áp dụng tương tự đi ,bây h mik hơi mệt , chưa làm được , nếu tới sáng mai chưa có lời giải , có thể mik sẽ up lên , thế nhé !
mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)
===========================
Theo bài ra ta có :
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)
=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)
Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)
CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)
<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)
<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)
<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)
2.
Hướng dẫn giải:
Số mol HCl = V1 mol
Số mol NaOH = 2V2 mol
Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2V2 2V2
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
3a a
Số mol HCl = 2V2 + 3a = V1
Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
V1 V1
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a a
Số mol NaOH = V1 + a = 2V2
Chúc bạn học tốt
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)