K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

Đăng rồi https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-3-tinh-tong-va-hieu-cua-2-don-thuc-5xy2-va-3xy2.4723668481483

11 tháng 4 2019

Bài 1 :

\(M+N\)

\(=\left(2xy^2-3x+12\right)+\left(-xy^2-3\right)\)

\(=2xy^2-3x+12-xy^2-3\)

\(=\left(2xy^2-xy^2\right)-3x+\left(12-3\right)\)

\(=xy^2-3x+9\)

11 tháng 4 2019

gải hộ mình bài 2

12 tháng 4 2019

\(h\left(x\right)+f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)+\left(-5x^4+x^2-2x+6\right)-\left(-5x^4+x^3+3x^2-3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-5x^4+x^2-2x+6+5x^4-x^3-3x^2-3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-\left(5x^4-5x^4\right)+\left(x^2-3x^2\right)-x^3-2x+\left(6-3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-0-2x^2-x^3-2x+3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-x^3-2x^2-2x+3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)+\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)=\left(-2x^2-x+9\right)-\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)\)

\(h\left(x\right)=-2x^2-x+9+x^3+2x^2+2x-3\)

\(h\left(x\right)=\left(-2x^2+2x^2\right)-\left(x-2x\right)+\left(9-3\right)+x^3\)

\(h\left(x\right)=0+x+6+x^3\)

\(h\left(x\right)=x^3+x+6\)

12 tháng 4 2019

d) Ta có : h(x) + f(x) - g(x) = -2x2 - x + 9

         <=> h(x)                   = -2x2 - x + 9 - f(x) + g(x)

         <=> h(x)                   = -2x2 - x + 9 - x2 + 2x + 5x4 - 6 + x3 - 5x4 + 3x2 - 3

         <=> h(x)                   = x3 + x.

Vậy h(x) = x3 + x

7 tháng 11 2019

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{c^2}{16}=\frac{2c^2}{32}=\)

\(=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4=2^2\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\left(\frac{a}{2}\right)^2=2^2\Rightarrow\frac{a}{2}=\pm2\Rightarrow a=\pm4\)

Tương tự với b và c

19 tháng 4 2020

a) A + ( x2y - 2xy2 + 5xy - 3 ) = -2x2y + xy2 + xy - 5

A = -2x2y + xy2 + xy - 5 - ( x2y - 2xy2 + 5xy - 3 )

A = -2x2y + xy2 + xy - 5 - x2y + 2xy2 - 5xy + 3

A = ( -2x2y - x2y ) + ( xy2 + 2xy2 ) + ( xy - 5xy ) + ( -5 + 3 )

A = -3x2y + 3xy2 + ( -4xy ) + ( -2 )

b) x = -1, y = 1

Thay x = -1, y = 1 vào đa thức A ta được :

\(-3\left(-1\right)^2\cdot1^2+3\left(-1\right)\cdot1^2+\left(-4\left(-1\right)\cdot1\right)+\left(-2\right)\)

\(=-3\cdot1+\left(-3\right)\cdot1+\left(4\cdot1\right)+\left(-2\right)\)

\(=\left(-3\right)+\left(-3\right)+4+\left(-2\right)\)

\(=-6+4+\left(-2\right)\)

\(=-4\)

Vậy A = -4 khi x = -1 , y = 1

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:Dương...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.

Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.

Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.

Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:

  1. Dương với mọi x, y khác 0.
  2. Âm với mọi x, y khác 0.

Bài 6: Cho các đa thức A = 5x2 + 6xy – 7y2; B = -9x2 – 8xy + 11y2; C = 6x2 + 2xy – 3y2.

Chứng tỏ rằng: A, B, C không thể cùng có giá trị âm.

Bài 7: Cho ba số: a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0. Chứng minh rằng: ab + 2bc + 3ca ≤ 0.

Bài 8: Chứng minh rằng: (x – y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 – y5.

Bài 9: Cho x > y > 1 và x5 + y5 = x – y. Chứng minh rằng: x4 + y4 < 1.

Bài 10: Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn: a2 + c2 = b2 + d2. Chứng minh rằng: a + b + c + d là hợp số.

Bài 11: Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c. Chứng tỏ rằng nếu 5a + b + 2c = 0 thì P(2).P(-1) ≤ 0.

Bài 12: Cho f(x) = ax2 + bx + c có tính chất f(1), f(4), f(9) là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng: a, b, c là các số hữu tỉ.

Bài 13: Cho đa thức P(x) thỏa mãn: x.P(x + 2) = (x2 – 9)P(x). Chứng minh rằng: Đa thức P(x) có ít nhất ba nghiệm.

Bài 14: Đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với P(0) và P(1) là số lẻ. Chứng minh rằng: P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.

Bài 15: Tìm một số biết rằng ba lần bình phương của nó đúng bằng hai lần lập phương của số đó.

Bài 16: Chứng minh rằng đa thức P(x) = x3 – x + 5 không có nghiệm nguyên.

cần gấp nha các bạn giải giùm mình PLEASE

3
1 tháng 5 2018

Đăng từng bài thoy nha pn!!!

Bài 1:

Có : 2009 = 2008 + 1 = x + 1

Thay 2009 = x + 1 vào biểu thức trên,ta có : 

  x\(^5\)- 2009x\(^4\)+ 2009x\(^3\)- 2009x\(^2\)+ 2009x - 2010

= x\(^5\)- (x + 1)x\(^4\)+ (x + 1)x\(^3\)- (x +1)x\(^2\)+ (x + 1) x - (x + 1 + 1)

= x\(^5\)- x\(^5\)- x\(^4\)+ x\(^4\)- x\(^3\)+ x\(^3\)- x\(^2\)+ x\(^2\)+ x - x -1 - 1

= -2

1 tháng 5 2018

mình cũng chơi truy kich

16 tháng 4 2019

Bài 1:

a)Số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi có P(a)=0

b)Ta có P(x)=6+2x có nghiệm khi:

6+2x=0

2x=-6

x=\(\frac{-6}{2}\)=-3

18 tháng 9 2018

\(Từ:\frac{x}{3}=\frac{y}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{36}\Rightarrow\frac{2x^2}{18}=\frac{y^2}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{2x^2}{18}=\frac{y^2}{36}=\frac{2x^2-y^2}{18-36}=\frac{-8}{-18}=\frac{4}{9}\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}\frac{2x^2}{18}=\frac{4}{9}\\\frac{y^2}{36}=\frac{4}{9}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4\\y^2=16\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm2\\y=\pm4\end{cases}}\)

Vậy các cặp x,y thỏa mãn là:2;4 và -2;-4