K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Câu 1

\(Fe+H2SO4-->FeSO4+H2\)

\(n_{H2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H2}=0,05\left(mol\right)\)

\(m=m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)

Câu 2

\(2Al+6HCl--.2AlCl3+3H2\)

\(n_{H2}=\frac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H2}=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0,01.27=0,27\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,6-0,27=0,33\left(g\right)\)

6 tháng 4 2020

Duong Le: Tức là đề bài dù là chất dư vẫn làm như k dư ạ ???

28 tháng 11 2019

Phần 1:

Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2

nFe=nH2=\(\frac{1,12}{22,4}\)=0,05(mol)

Phần 2:

3Cu+8HNO3\(\rightarrow\)3Cu(NO3)2+2NO+4H2O

nNO=\(\frac{4,1216}{22,4}\)=0,184(mol)

nCu=\(\frac{3}{2}\).nNO=0,184.\(\frac{3}{2}\)=0,276(mol)

m=mFe+mCu=0,05.2.56+0,276.2.64=40,928(g)

%Fe=0,1.56/40,928.100=13,68%

%Cu=100-13,68=86,32%

21 tháng 2 2018

hỏi?

21 tháng 2 2018

Tính khối lượng các chất ban đầu hay sao v? ??

20 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6

=> x = 0,2

mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

24 tháng 6 2018

Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Cu

Ta có: 56x + 64y = 12 (1)

nSO2 = 5.6/22.4=0.25mol

2Fe + 6H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

(mol) x 1.5x

Cu + 2H2SO4 -> 2H2O + SO2 + CuSO4

(mol) y y

1.5x + y = 0.25 (2)

Giải PT (1) và (2)

x=0.1

y=0.1

mFe = 0.1*56=5.6g

mCu = 0.1*64 = 6.4g

%Fe = 5.6/12*100= 46.67%

%Cu = 6.4/12*100= 53.33%

Thanks ^^

Giúp em vs ạ Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a. Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y. a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X. b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y. c. Hỗn hợp Z...
Đọc tiếp

Giúp em vs ạ

Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y.

a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X.

b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y.

c. Hỗn hợp Z gồm 1,3 gam Zn và 1,2 gam CuO. Nếu cho Z vào dd chứa 3,65 gam HCl thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lit khí (đktc)?

Bài 3. Hỗn hợp A gồm Mg và Al có khối lượng x gam. Chia A thành 2 phần.

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần dùng vừa đủ 4,48 lit O2, sau phản ứng thu được 14,2 gam oxit.

- Cho phần 2 phản ứng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lit khí H2.

Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Viết các PTHH xảy ra và tính giá trị của x và tính % khối lượng mỗi chất trong A.

3
30 tháng 3 2020

Bài 1 :

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

Ta có :

\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)

BTKL,

\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)

\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)

30 tháng 3 2020

Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.

Cho phần 1 tác dụng với oxi.

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Ta có:

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)

\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)

\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.

Cho phần 2 tác dụng với HCl

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow k=1,5\)

Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.

\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)

17 tháng 1 2017

Gọi số mol Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (mol)

PTHH:

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

x---------------------------------x

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

y-------------------------------y

Ta có: nH2 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}24x+56y=21,6\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Mg}=0,2\times24=4,8\left(gam\right)\\m_{Fe}=0,3\times56=16,8\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 1 2017

PTHH: Mg+2HCl->MgCl2+H2 (1)

Fe+2HCl->FeCl2+H2 (2)

Theo PTHH1: nH2:nMg=1:1

PTHH2: nH2:nFe=1:1

Gọi số mol của Mg và Fe là x và y

nH2=0,5mol

=> x+y=0,5

24x+56y= 21,6

=>x=0,2 mol

y=0,3mol

=> mMg=4,8g

mFe=16,8g

(Mk lm theo pư hoàn toàn)