Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a) 0,4 mol nguyên tử Fe chứa :
0,4. N = 0,4 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Fe )
b) 2,5 mol nguyên tử Cu chứa :
2,5. N = 2,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Cu)
c) 0,25 mol nguyên tử Ag chứa :
0,25. N = 0,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Ag)
d) 1,25 mol nguyên tử Al chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Al)
e) 0,125 mol nguyên tử Hg chứa :
0,125. N = 0,125 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Hg)
f) 0,2 mol phân tử O2 chứa :
0,2. N = 0,2 . 6.1023 = 0,2. 1023 (phân tử O2)
g)1,25 mol phân tử CO2 chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử CO2)
h) 0,5 mol phân tử N2 chứa :
0,5. N = 0,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử N2)
Bài 2 :
a) 1,8N H2
nH2 = 1,8 /2 =0,9(mol)
b) 2,5N N2
nN2 = 2,5/ 28 = 0,09(mol)
c) 3,6N NaCl
nNaCl = 3,6 / 58,5 = 0,06(mol)
Bài 3 :
a, mO2 = 5.32=160(g)
b,mO2 = 4,5.32=144(g)
c,mFe=56.6,1=341,6(g)
d,mFe2O3= 6,8.160=1088(g)
e,mS=1,25.32= 40(g)
f,mSO2 = 0,3.64 = 19,2(g)
g,mSO3 = 1,3. 80 = 104(g)
h,mFe3O4 = 0,75.232= 174 (g)
i,mN = 0,7.14 =98(g)
j,mCl = 0,2.35,5= 7,1 (g)
Bài 4
a,VN2=2,45.22,4=54,88(l)
b,VO2=3,2.22,4=71,68(l)
c,VCO2=1,45.22,4=32,48(l)
d,VCO2=0,15.22,4=3,36(l)
e,VNO2=0,2.22,4=4,48(l)
f,VSO2=0,02.22,4=0,448(l)
Bài 5 :
a,VH2=0,5.22,4=11,2(l)
b,VO2=0,8.22,4=17,92(l)
c,VCO2=2.22,4=44,8(l)
d,VCH4=3.22,4=3,224(l)
e,VN2=0,9.22,4=20,16(l)
f,VH2=1,5.22,4=11,2(l)
Mình làm luôn bạn tự gi đề ra nha!
a)AFe=n.6,022.1023=0,4.6,022.1023=2,4088.1023(n.tử Fe)
b)ACu=n.6,022.1023=2,5.6.022.1023=15,055.1023(n.tử Cu)
c)AAg=n.6,022.1023=0,25.6,022.1023=1,5055.1023(n.tử Ag)
d)AAl=n.6,022.1023=1,25.6,022.1023=7,5275.1023(n.tử Al)
e)AHg=n.6,022.1023=0,125.6,022.1023=0,75275.1023(n.tử Hg)
f)AO2=n.6,022.1023=0,2.6,022.1023=1,2044.1023(p.tử O2)
g)ACO2=n.6,022.1023=1,25.6,022.1023=7,5275.1023(p.tử CO2)
h)AN2=n.6,022.1023=0,5.6,022.1023=3,011.1023(p.tử N2)
i)AH2O=n.6,022.1023=2,4.6,022.1023=14,4528.1023(p.tử H2O)
a) Số nguyên tử Fe có trong 0,4 mol nguyên tử Fe là:
0,4.6.1023 = 2,4.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử Cu có trong 2,5 mol nguyên tử Cu là:
2,5.6.1023 = 15.1023 (nguyên tử)
c)Số nguyên tử Ag có trong 0,25 mol nguyên tử Ag là:
0,25.6.1023 = 1,5.1023 (nguyên tử)
d) Số nguyên tử Al có trong 1,25 mol nguyên tử Al là:
1,25.6.1023 = 7,5.1023 (nguyên tử)
e) Số nguyên tử Hg có trong 0,125 mol nguyên tử Hg là:
0,125.6.1023 = 0,75.1023 (nguyên tử)
f) Số phân tử O2 có trong 0,2 mol phân tử O2 là:
0,2.6.1023 = 1,2.1023 (phân tử)
g) Số phân tử CO2 có trong 1,25 mol phân tử CO2 là:
1,25.6.1023 = 7,5.1023 (phân tử)
h) Số phân tử N2 có trong 0,5 mol phân tử N2 là:
0,5.6.1023 = 3.1023 (phân tử)
i) Số phân tử H2O có trong 2,4 mol phân tử H2O là:
2,4.6.1023 = 14,4.1023 (phân tử)
a)m=0,5*(39+35,5)+0,5*(24+16)=57.25g
b)m=0.15*98+0.5*40=34,7g
c)n=(22,4+6,72)/22,4=1.3 mol
d)n=1,1 ->v=1,1*22,4=24,64l
Tính:
a, Tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,5g KCl và 0,5 mol MgO
Ta có : M\(_{MgO}\) = 24.1 + 16.1 = 40 ( g )
n\(_{MgO}\) = 0,5 ( mol )
=> m\(_{MgO}\) = 40.0,5 = 20 ( g )
Do đó khối lượng của hỗn hợp gồm 0,5g KCl và 0,5 mol MgO bằng : 0,5 + 20 = 20,5 ( g )
b, Khối lượng của hỗn hợp chất rắn chứa 0,15 mol \(H_2SO_4\)và 0,5 mol MgO
Ta có :
+) M\(_{H_2SO_4}\) = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 ( g )
n\(_{H_2SO_4}\) = 0,15 ( mol )
=> m\(_{H_2SO_4}\)= 98.0,15 = 14,7 ( g )
+) M\(_{MgO}\) = 24.1 + 16.1 = 40 ( g )
n\(_{MgO}\) = 0,5 ( mol )
=> m\(_{MgO}\) = 40 . 0,5 = 20 ( g )
Do đó Khối lượng của hỗn hợp chất rắn chứa 0,15 mol \(H_2SO_4\)và 0,5 mol MgO bằng : 14,7 + 20 = 34,7 ( g )
c, Tính số mol của hỗn hợp khí gồm 22,4 lít SO\(_2\) và 6,72 lít NO ở đktc
Ta có :
+) V\(_{SO_2}\) = 22,4 ( l )
=> n\(_{SO_2}\)= \(\dfrac{22,4}{22,4}\) = 1 ( mol )
+) V\(_{NO}\) = 6,72 ( l )
=> n\(_{NO}\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 ( mol )
Do đó số mol của hỗn hợp khí gồm 22,4 lít SO\(_2\) và 6,72 lít NO ở đktc bằng : 1 + o,3 = 1,3 ( mol )
d, Thể tích của hỗn hợp chứa 0,4 mol khí N\(_2\) và 0,7 mol khí H\(_2\)S ở đktc
Ta có :
+) n\(_{N_2}\) = 0,4 ( mol )
=> V\(_{N_2}\) = 0,4 . 22,4 = 8,96 ( l )
+ ) n\(_{H_2S}\) = 0,7 ( mol )
=> V\(_{H_2S}\) = 0,7 . 22,4 = 15,68 ( l )
Do đó thể tích của hỗn hợp chứa 0,4 mol khí N\(_2\) và 0,7 mol khí H\(_2\)S ở đktc bằng : 8,96 + 15,68 = 24,64 ( l )
a;
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b;
VH2=22,4.1,25=28(lít)
VN2=3.22,4=67,2(lít)
c;
nCO2=\(\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)
nH2=\(\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\)
nN2=\(\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)
VCO2=22,4.0,01=0,224(mol)
VN2=VH2=22,4.0,02=0,448(lít)
a. nAl = \(\dfrac{5.4}{27}=0.2mol\)
b. V H2 = 1.25*22.4 = 28l.
V N2 = 3*22.4 = 67.2 l.
c. nCO2 = \(\dfrac{0.44}{44}=0.01mol\)
V CO2 = 0.01*22.4 = 0.224l.
nH2 = \(\dfrac{0.04}{2}=0.02mol\)
V H2 = 0.02*22.4 = 0.448l
nN2 = \(\dfrac{0.56}{28}=0.02mol\)
V H2 = 0.02*22.4 = 0.448l.
Tóm tắt
mFe = 28 g.
M Fe = 56 g/mol
nFe = ? mol
Giải như của bạn là được rồi nhé.
a)
b)giả sử số mol các chất trên đều là 1
\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
1--------------------------------------------------0,5(mol)
\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
1-----------------------------------1,5mol
\(2KNO3-->2KNO2+O2\)
1----------------------------------0,5(mol)
---> KClO3 điều chế dc nhiều O2 nhất
c) \(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
0,5---------------------------------------------------0,25(mol)
\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
0,5----------------------------0,75(mol)
\(V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
\(2KNO3-->2KNO2+O2\)
0,5---------------------------------0,25(mol)
\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
a)mFe=28g
MFe=56g
nFe=?
nFe=\(\dfrac{28}{56}\) =0,5mol
tương tự
nCu=\(\dfrac{64}{64}\) =1mol
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\) =0,2mol
b)tóm tắt
nCO2=0,175mol
V1molCO2=22,4(l)
V=?
VCO2=0,175x22,4=3,92(l)
tương tự
VH2=1,25x22,4=28(l)
VN2=3x22,4=67,2(l)
c)tóm tắt
mCO2=0,44g
MCO2=44g
V1molCO2=22,4(l)
nCO2=?
VCO2=?
nCO2=\(\dfrac{0,44}{44}\) 0,01,mol
VCO2=0,01x22,4=0,224(l)
tương tự
nH2=\(\dfrac{1,25}{2}\) 0,625mol
VH2=0,625x22,4=149(l)
nN2=\(\dfrac{0,56}{14}\) 0,04mol
VN2=0,04x22,4=0,896(l)
Mình cho a,b,c,d,... nha!
a) 0,5 mol Fe.
PTHH: 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{2.n_{Fe}}{3}=\frac{2.0,5}{3}\approx0,333\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,333.32=10,656\left(g\right)\)
b) 1,25 mol nhôm
PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{3.1,25}{4}=0,9375\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=32.0,9375=30\left(g\right)\)
c) 1,5 mol Zn
2Zn + O2 -to-> 2ZnO
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{1,5}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,75.32=24\left(g\right)\)
d) Ta có:
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{5.0,1}{4}=0,125\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,125.32=4\left(g\right)\)
e) Ta có:
\(n_S=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 -to-> SO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
f) Ta có:
\(n_C=\frac{3,6}{12}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=n_C=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=32.0,3=9,6\left(g\right)\)
Bài 1: PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
a------------------------a------a
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
b--------------------------2b-------3b
Đặt số mol CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)
Đặt các số mol trên phương trình.
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=\dfrac{7,2}{18}=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ đây đã biết số mol của CuO, Fe2O3 , tính được số mol Cu và số mol Fe => Tỉ lệ % khối lượng.
Bài 2:
a) Các khí làm đục nước vôi trong : CO2 và SO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 \(\downarrow\) + CO2
SO2 + Ca(OH)2 ===> CaSO3 \(\downarrow\)+ H2O
b) Bài này bạn chỉ cần viết phương trình ra là sẽ nhận ra được ngay!
PTHH:
CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O
1---------------------------1-------2
C2H4 + 3O2 =(nhiệt)=> 2CO2 + 2H2O
1----------------------------2--------2
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì khí C2H4 cho nhiều CO2 hơn
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì ngọn lửa của 2 khí sáng như nhau vì số mol H2O sinh ra như nhau.
Bài 1: bạn viết cụ thể phần tính % khối lượng giùm mình được không
Bài 2 phần b. bạn trình bày bằng lời áp dụng phương pháp hóa học theo đề bài cho mình nhé
Bài 3:
1. mMg= 0,5.24=12(g)
mZn= 0,5. 65= 32,5(g)
2. mN=0,3.14=4,2(g)
mO2=0,3.32=9,6(g)
3. nNH3= 2. 17=34(g)
mO2=32.2= 64(g/mol)
4. mMgO= 40. 0,4=16(g)
mAl2O3= 102. 0,4= 40,8(g)
5. mCaCO3=2,5.100=250(g)
mCuSO4= 2,5.160=400(g)