K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

a) Với x =1 => y= -3. Điểm A ( 1;3) thuộc đồ thị hàm số y = -3x 

Hình bn tự vẽ nhé

b) Thay x = 3, y  = 9 vào hàm số y = -3x => 9 = (-3).3 ( Sai )

Vậy điểm A ko thuộc đồ thị hàm số y = -3x

c) Xin lỗi bn mk ko bt lm câu này

k cho mk vs nhé 

#Học_tốt#

#Naarmy#

31 tháng 12 2019

a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta được A\((1;-3)\in\)đồ thị hàm số y = -3x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x

y x 3 2 1 O 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 -1 -2 -3 A y=-3x

b, Thay \(A(3;9)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

y = -3 . 3 = -9 \(\ne\)9  Đẳng thức sai

Vậy điểm A ko thuộc đồ thị hàm số y = -3x

c, Thay tung độ bằng 4 ta có : \(4=-3\cdot x\)=> \(x=-\frac{4}{3}\)

Do đó ta tìm được hoành độ là -4/3 , tung độ là 4

Vậy tọa độ của điểm B là \(\left[-\frac{4}{3};4\right]\)

Bạn tìm tọa độ điểm B nhé

3.Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên \(y=\frac{2}{x}\)

z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên \(z=\frac{3}{y}\)

Do đó \(\frac{2}{x}\cdot z=y\cdot\frac{2}{y}\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)

Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{2}{3}\)

 Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.Bài 2 :   Cho hàm số y = -2xa.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yob.     Điểm B(1,5; 3) có...
Đọc tiếp

 

Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:

                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)

b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.

c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.

Bài 2 :   Cho hàm số y = -2x

a.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yo

b.     Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x  hay không? Tại sao?

c.      Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.

Bài 5 A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số  y = 3x + 1.

           a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng ?

            b. Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8?

    c. Trong các điểm: C( -1;2) ; D( 2; 5); E( -2; 5), điểm nào thuộc đồ thị hàm số  y = 3x + 1?

Bài 6 Xác định giá trị m, k biết:

       a. Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7).

       b. Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11).

Bài 7 Cho hàm số  y = f(x) = x2 – 8

a)Tính f(3) ; f(-2)

b)Tìm x khi biết giá trị của y là 17

Bài 8: Cho hàm số  y = f(x) = 10 – x2

a)Tính f(-5) ; f(4)

b)Tìm x khi biết giá trị của   y là  1

2
18 tháng 3 2020

Mấy bài vẽ và xđ mình sẽ không làm. Bạn tự vẽ được. 

Bài 2:

a) A(3; yo) thuộc đths y = -2x 

<=> yo = -2 . 3 = -6

b) Xét B(1,5; 3). Thay x = 1,5 và y = 3 vào đths y = -2x

<=> -2 . 1,5 khác 3

<=> B không thuộc y = -2x

c) Bạn tự vẽ

Bài 5:

a) Đề thiếu

b) Nếu tung độ của B = -8

<=> 3x + 1 = -8

<=> x = -3

Khi đó hoành độ của điểm B = -3

Bài 6:

a) Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7)

<=> Thay x = 2 và y = 7 vào đths y = 3x + m

<=> 3 . 2 + m = 7

<=> m = 1

b) Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11)

<=> Thay x = 2 và y = 11 vào đths y = kx + 5

<=> 2k + 5 = 11

<=> k = 3

Bài 7:

a) y = f(x) = x2 - 8

<=> f(3) = 32 - 8 = 1

<=> f(-2) = (-2)2 - 8 = -4

b) y = f(x) = x2 – 8 với y = 17

<=> x2 - 8 = 17

<=> x = căn 25 và - căn 25

Bài 8:

a) y = f(x) = 10 – x2

<=> f(-5) = -15

<=> f(4) = -6

b) y = f(x) = 10 – x2 với y = 1

<=> 10 - x2 = 1

<=> x = { -3; 3 }

19 tháng 3 2020

a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3 ? đề bài 5 phần a đây bạn giải nốt giúp mình được k ạ

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ \(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung...
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực

    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.

    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 

\(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện 

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH =\(a\sqrt{3}\). Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a.

 

Câu 3:

1.  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

 

0
9 tháng 2 2020

a) Chọn x = 4 \(\Rightarrow y=\frac{-3}{4}.4=-3\).Vậy \(A\left(4;-3\right)\)thuộc đồ thị.

Vậy đường thằng OA là đồ thị hàm số y = \(\frac{-3}{4}\)x

b) P thuộc đồ thị khi và chỉ khi tọa độ của P thỏa mãn đồ thị

P có hoành độ bằng -4 nên \(y=\frac{-3}{4}.\left(-4\right)=3\)

Vậy P(-4;3)

10. Tính độ dài x trên hình dưới đây.11. Tính độ dài x trên hình dưới đây.12. Tính độ dài x trên các hình sau:13.* Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài AH.14. Trên mặt phẳng tạo độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ (3;5). Tính khoảng cách từ điểm A đến gốc tọa độ.15. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, sẽ điểm A có tọa độ (1;1)....
Đọc tiếp

10. Tính độ dài x trên hình dưới đây.

11. Tính độ dài x trên hình dưới đây.

12. Tính độ dài x trên các hình sau:

13.* Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài AH.

14. Trên mặt phẳng tạo độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ (3;5). Tính khoảng cách từ điểm A đến gốc tọa độ.

15. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, sẽ điểm A có tọa độ (1;1). Đường tròn tâm O với bán kinh Oa cắt các tia Ox, Oy theo thứ tự B và C. Tìm tọa độ của các điểm B, C.

16. Tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD, CD trên mặt phẳng tọa độ (Hình vẽ bên, với đơn vị là đơn vị dài của hệ trục tọa độ).

MN GIÚP MK VS ....MK ĐANG CẦN RẤT GẤP, AI BIẾT GIẢI BÀI NÀO THÌ GIẢI CHI TIẾT ĐẦY ĐỦ GIÚP MK VS 

2
4 tháng 3 2020

10. 

11. 

12. 

15.

HÌNH ĐÂY NHA MN...

4 tháng 3 2020

lj có hình nào bn