Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,2x^3-8x^2+8x\)
\(=2x^3-4x^2-4x^2+8x\)
\(=\left(2x^3-4x^2\right)-\left(4x^2-8x\right)\)
\(=2x\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)\)
\(=\left(2x-4x\right)\left(x-2\right)\)
\(b,2x^2-3x-5=2x^2-5x+2x-5\)
\(=\left(2x^2-5x\right)+\left(2x-5\right)=x\left(2x-5\right)+\left(2x-5\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\)
\(c,x^2y-x^3-9y+9x\)
\(=\left(x^2y-x^3\right)-\left(9y-9x\right)\)
\(=x^2\left(y-x\right)-9\left(y-x\right)\)
\(=\left(x^2-9\right)\left(y-x\right)\)
\(x^2-5x-9\)
\(=x^2-2.x.2,5+\left(2,5\right)^2-15,25\)
\(=\left(x-2,5\right)^2-\left(\sqrt{15,25}\right)^2\)
\(=\left(x-2,5-\sqrt{15,25}\right)\left(x-2,5+\sqrt{15,25}\right)\)
câu 1
a) ta có MF // AB,BA vuông góc AC=> MF vuông góc AC=> MFA=90 độ
tương tự góc EAF=90 độ
tứ giác AEMF có góc EAF=MFA=AEM =90 độ=> tứ giác AEMF là hcn
b) tam giác ABC co AM la T tuyến ung voi canh huyền BC=> AM=1/2BC,MC=1/2BC=> AM=MC=> tam giác AMC cân tai M
=> MF là T tuyến => Flà tđ cua AC
xét tam giác MAC=> DF là đtb cua tam giác AMC => DF//AM=> DF//OM (1)
tương tự OF // MD (2)
từ (1),(2) => T giác OMDF là hbh (3)
ta lai co OM=1/2AM,MD=1/2MC mà AM=MC => OM=DM (4)
từ (3),(4) => T giác OMDF la hình thoi
c) ta có tam giác ABC vuông can tai A=> góc BCA=45 độ
mà góc BCA= MAC=góc MAC =45 dộ=> tam giác MFA vuông can tai F
áp dung Pitago => AF=2 căn 2 cm, ma AF=FM=> AF=FM=2 căn 2 cm
diện tích AEMF=AF.FM=2cAn 2.2can 2=8 cm vuông
Câu c: Ta sẽ cm góc BDN = góc HND ( vì cùng bằng góc AND)
Thật vậy: BDN = AND slt
HND = AND (dễ cm tam giác ANH cân tại N, AH dễ cm là đường cao, nên đồng thời là phân giác)
Þtứ giác BHND là hình thang cân
Câu d: Gọi I là giao điểm của HM và DK
Xét tứ giác ADBN có
BD = AN (=HN vì BHND là hình thang cânÞ BD = HN, AHCK là hcn ÞAN = HN)
suy ra Tứ giác ADBN là hbh ÞM là trung điểm của DN suy ra MD = MN
Xét tam giác EDN có MI song song EN, MD = MN (cmt)suy ra MI là đường trung bình hay ID = IE (1)
Tương tự xét tam giác KIH có NE là đường trung bình hay EK = IE (2)
Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = EK. Vậy DE = 2EK
1a)
\(\hept{\begin{cases}2x-2017=1\\12x-2017=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=2018\\12x=2018\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1009\\x=\frac{1009}{6}\end{cases}}\)
Em nghĩ là như vậy . Nếu có gì em sẽ sửa.
Gọi số thứ nhất là a ( 0 < a < 125 )
Số thứ hai là 4a
Ta có phương trình :
\(a+4a=125\)
\(\Leftrightarrow5a=125\)
\(\Leftrightarrow a=25\left(tm\right)\)
Vậy số thứ 1 là 25
Số thứ 2 = 25 x 4 = 100
Vậy ...
Bài 1:
a. $3x^3-12x^2+12x=3x(x^2-4x+4)=3x(x-2)^2$
b. $x^2-25+4xy+4y^2=(x^2+4xy+4y^2)-25=(x+2y)^2-5^2=(x+2y-5)(x+2y+5)$
c. $4x^3-x=x(4x^2-1)=x[(2x)^2-1^2]=x(2x-1)(2x+1)$
d. $x^2-x+2y-4y^2=(x^2-4y^2)-(x-2y)=(x-2y)(x+2y)-(x-2y)=(x-2y)(x+2y+1)$
Bài 2:
a. $3x(x-1)+x-1=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(3x+1)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $3x+1=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{-1}{3}$
b. $x(2x+1)-4x^2+1=0$
$\Leftrightarrow x(2x+1)-(4x^2-1)=0$
$\Leftrightarrow x(2x+1)-(2x-1)(2x+1)=0$
$\Leftrightarrow (2x+1)[x-(2x-1)]=0$
$\Leftrightarrow (2x+1)(-x+1)=0$
$\Leftrightarrow 2x+1=0$ hoặc $-x+1=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}$ hoặc $x=1$