Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1A) Gọi I là giao điểm của EF và AB Vì EF là đường trung trực của MB nên BE=BF xét hai tam giác BEI và BFI thì chúng bằng nhau ( t. hợp ch-cgv) IE=IF; EF vuông góc AB =) E và F đối xứng nhau qua AB nên ta chứng minh được hai tam giác BEI và BF1 bằng nhau. 1b) gọi I là giao điểm của MB và EF
ta có EI là đường trung bình của tam giác MEB
nên tam giác MEB cân tại E => góc EMB = góc EBM
có EI là đường cao đồng thời là đường phân giác
nên góc MEI = góc BEI
ta có MN//BC//AD
hay ME//BF
nên góc MFI = góc IFB; góc EMB = góc FBM ( 2 góc slt)
mà góc MEI = góc BEI
nên góc IFB = góc BEI
=> tam giác BEF cân tại B
lại có BI là tia phân giác (góc EBI = góc FBI=góc EMI)
hay BI là đường trung tuyến
ta có EF vuông góc với MB
I là trung điểm của MB và EF
nên tứ giác MEBF là hình thoi 1c)*Vì EB // NC nên EBCN là hình thang có 2 đáy là EB và NC
để EBCN là hình thang cân thì EN = BC
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH TRONG HÔM NAY VỚI Ạ !!! MAI MÌNH KIỂM TRA RÙI !!! THANK KIU EVERYONE, MONG NHẬN ĐK CÂU TRẢ LỜI SỚM ( MÀ MỌI NGƯỜI KHÔNG CẦN VX HÌNH ĐÂU Ạ ^^)
1) a. xét trong tam giác ABC có
I trung điểm AB và K trung điểm AC =>IK là đường trung bình của tam giác ABC=>IK song song với BC
vậy BCKI là hình thang (vì có hai cạng đáy song song)
b.
IK // và =1/2BC (cm ở câu a) =>IK song song NM
M trung điểm HC và N trung điểm HB mà HB+HC=CB =>MN=IK=1/2BC
suy ra MKIN là hbh => có hai đường chéo bằng nhau =>IM=NK
a, Xét △ABH vuông tại H có: ∠BAH + ∠ABH = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông)
Mà ∠ABH + ∠HBC = ∠ABC => ∠ABH + ∠HBC = 90o (ABCD là hcn)
=> ∠BAH = ∠HBC
Xét △AHB vuông tại H và △BHC vuông tại H
Có: ∠BAH = ∠HBC (cmt)
=> △AHB ᔕ △HBC (g.g)
c, Xét △ABC vuông tại B có: AC2 = AB2 + BC2 (định lý Pytago)
=> AC2 = 122 + 92 => AC2 = 225 => AC = 15 (cm)
Xét △AHB vuông tại H và △ABC vuông tại B
Có: ∠BAC là góc chung (cmt)
=> △AHB ᔕ △ABC (g.g)
\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow\frac{AH}{12}=\frac{12}{15}\)\(\Rightarrow AH=\frac{12.12}{15}=9,6\) (cm)
câu 1
a) ta có MF // AB,BA vuông góc AC=> MF vuông góc AC=> MFA=90 độ
tương tự góc EAF=90 độ
tứ giác AEMF có góc EAF=MFA=AEM =90 độ=> tứ giác AEMF là hcn
b) tam giác ABC co AM la T tuyến ung voi canh huyền BC=> AM=1/2BC,MC=1/2BC=> AM=MC=> tam giác AMC cân tai M
=> MF là T tuyến => Flà tđ cua AC
xét tam giác MAC=> DF là đtb cua tam giác AMC => DF//AM=> DF//OM (1)
tương tự OF // MD (2)
từ (1),(2) => T giác OMDF là hbh (3)
ta lai co OM=1/2AM,MD=1/2MC mà AM=MC => OM=DM (4)
từ (3),(4) => T giác OMDF la hình thoi
c) ta có tam giác ABC vuông can tai A=> góc BCA=45 độ
mà góc BCA= MAC=góc MAC =45 dộ=> tam giác MFA vuông can tai F
áp dung Pitago => AF=2 căn 2 cm, ma AF=FM=> AF=FM=2 căn 2 cm
diện tích AEMF=AF.FM=2cAn 2.2can 2=8 cm vuông