Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAOC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có
OA=OB(gt)
\(\widehat{O}\) là góc chung
Do đó: ΔAOC=ΔOBD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
b) Xét ΔOIB vuông tại B và ΔOIA vuông tại A có
OI là cạnh chung
OB=OA(gt)
Do đó: ΔOIB=ΔOIA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒IB=IA(hai cạnh tương ứng)
Ta có: IB+ID=BD(do B,I,D thẳng hàng)
IA+IC=AC(do A,I,C thẳng hàng)
mà IB=IA(cmt)
và BD=AC(do ΔAOC=ΔOBD)
nên ID=IC
Xét ΔIDC có ID=IC(cmt)
nên ΔIDC cân tại I(định nghĩa tam giác cân)
c) Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)
nên \(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}\)(hai góc tương ứng)
mà tia IO nằm giữa hai tia IA,IB
nên IO là tia phân giác của \(\widehat{AIB}\)(đpcm)
d) Ta có: ΔAOC=ΔOBD(cmt)
⇒OC=OD(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔOCD có OC=OD(cmt)
nên ΔOCD cân tại O(định nghĩa tam giác cân)
mà OK là đường cao ứng với cạnh CD(IK⊥DC,O∈IK)
nên OK là đường phân giác ứng với cạnh CD
⇒OK là tia phân giác của \(\widehat{COD}\)
hay OK là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)
⇒\(\widehat{IOB}=\widehat{IOA}\)(hai góc tương ứng)
mà tia OI nằm giữa hai tia OA,OB
nên OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
Ta có: OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)(cmt)
OK là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)(cmt)
mà OI và OK có điểm chung là O
nên O,I,K thẳng hàng
mik biet moi i a) và b) thui
a) xét tam giác AOM và tam giác BOM ta có :
OA = OB ( GIẢ THIẾT )
góc AOM = góc MOB
OM là cạnh chung
=> tam giác AOM = tam giác BOM
b) từ a) => am = bm
a) Xét ΔAOC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có
OA=OB(gt)
∠Olà góc chung
⇒ΔAOC=ΔOBD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
b) Xét ΔOIB vuông tại B và ΔOIA vuông tại A có
OI là cạnh chung
OB=OA(gt)
⇒ ΔOIB=ΔOIA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒IB=IA(hai cạnh tương ứng)
Ta có: IB+ID=BD(do B,I,D thẳng hàng)
IA+IC=AC(do A,I,C thẳng hàng)
MàIB=IA(cmt)
và BD=AC(do ΔAOC=ΔOBD)
⇒ ID=IC
Xét ΔIDC có ID=IC(cmt)
⇒ ΔIDC cân tại I
c) Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)
⇒∠BIO=∠AIO(hai góc tương ứng)
Mà tia IO nằm giữa hai tia IA,IB
⇒IO là tia phân giác của∠AIB