Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục
a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa
F1: 1AA:1Aa
b.Các kiểu lai F1 x F1
F1 | Tỷ lệ kiểu gen | Tỷ lệ kiểu hình |
AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa | 4AA 2AA:2Aa 2AA:2Aa 1AA : 2 Aa : 1aa | 4 quả tròn 4 quả tròn 4 quả tròn 3 quả tròn : 1 bầu dục |
TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục
TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa
a. Thân cao quả bầu dục x thân thấp quả tròn:
- KG của cây thân cao quả bầu dục là: Ab/Ab hoặc Ab/ab
- KG của cây thân thấp quả tròn là: aB/aB hoặc aB/ab
=> Có thể có 4 trường hợp lai:
- P: Ab/Ab x aB/aB => Ab/aB
- P: Ab/Ab x aB/ab => Ab/aB : Ab/ab
- P: Ab/ab x aB/aB => Ab/aB : ab/aB
- P: Ab/ab x aB/ab => Ab/aB : Ab/ab : ab/aB : ab/ab
b. Thân cao quả tròn lai với thân thấp quả bầu dục:
- KG của cây thân cao quả tròn là: AB/AB hoặc AB/ab
- KG của cây thân thấp quả bầu dục là: ab/ab
=> Các trường hợp lai:
- P: AB/AB x ab/ab => AB/ab
- P: AB/ab x ab/ab => AB/ab : ab/ab
Quy ước: A: thân cao a:thân thấp
a, F1 phân li có 1 thâp=> mỗi bên P phải cho giao tử a. mặt khác F1 có 1 cao nên 1 bên P phải mang giao tử A => KG của P: Aa x aa. SĐL tự viết
b, F1 phân li theo tỉ lệ 3:1=4 hợp tử = 2x2 => mỗi bên P cho 1 loại giao tử => KG của P: Aa x Aa. SĐL tự viết
c,Để F1 đồng tính thân cao thì mỗi bên P đều mang gen ít nhất 1 gen A => KG của P: AAxAA hoặc AAxAa. SĐL tự viết
b, ở câu b mình ghi nhầm tí nhé. mỗi bên P cho 2 loại giao tử => KG của P: Aa x Aa.
Đáp án A
A b a B x A b a B → 1 A b A b : 2 A b a B : 1 a B a B → (1 cao, bầu dục : 2 cao, tròn : 1 thấp, tròn)
A b a B x A b a b → 1 A b A b : 1 A b a B : 1 A b a b : 1 a B a b → (2 cao, bầu dục : 1 cao, tròn : 1 thấp, tròn)
A B a b x A B a b → 1 A B A B : 2 A B a b : 1 a b a b → (3 cao, tròn : 1 thấp, tròn)
A B a b x A b a b → 1 A B A b : 1 A B a b : 1 A b a b : 1 a b a b → (2 cao, tròn : 1 cao, bầu dục: 1 thấp, tròn)
a) các kiểu gen quy định thân cao quả tronf là:AABB; AABb;
AaBB; AaBb
Thân thấp, quả bầu dục :aabb
b) F1 100% thân cao, quả tròn => P t/c có 2 trường hợp :
+P: AABB (cao, tròn) x aabb (thấp, dục)
+P: AAbb (cao, dục) x aaBB (thấp tròn)
F1 phân li 1:1:1:1 => đây là kết quả của phép lai phân tích nên suy ra:
P: AaBb ( cao, tròn) x aabb (thấp, dục)
+ Qui ước: A: thân cao, a: thân thấp
B: quả tròn, b: quả bầu dục
Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau
a) KG quy định cây thân cao, quả vàng: AABB, AaBB, AABb, AaBb
+ KG quy định cây thân thấp, quả bầu dục: aabb
b). + Tỉ lệ KH là: 1 : 1 : 1 : 1 = tỉ lệ phép lai phân tích
KG của bố mẹ là: P: AaBb x aabb
+ Tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 = 16 tổ hợp = 4 x 4
→→ P: dị hợp 2 cặp gen AaBb
+ tỉ lệ 1 : 1 = 2 tổ hợp = 2 x 1
1 bên P cho 2 giao tử, 1 bên cho 1 giao tử:
KG của P:
+ P1: AaBB x aabb
F1: 1AaBb : 1aaBb
KH: 1 cao, tròn : 1 thấp, tròn
+ P2: AABb x aabb (tương tự TH trên)
Tham khảo
+ Qui ước: A: thân cao, a: thân thấp
B: quả tròn, b: quả bầu dục
Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau
a) KG quy định cây thân cao, quả vàng: AABB, AaBB, AABb, AaBb
+ KG quy định cây thân thấp, quả bầu dục: aabb