Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm. Cách lập luận giải thích chứng minh.
4.Từ ngày xưa cho đến tận bây giờ
1/ Tục ngữ là thể loại văn học dân gian, ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt và được vận dụng trong đời sống, suy nhĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
2/ Một mặt người bằng người mặt của.
Cái răng, cái tóc là góc con người.
Học thầy không tày học bạn.
Thương người như thể thương thân.
Không thầy đố mày làm nên.
3/ Phương thức biểu đạt là nghị luận
4/ Qua các thời điểm là từ lịch sử quá khứ đến hiện tại.
Chúc bn kiểm tra được điểm cao nha
Phần nào bạn chưa hiểu thì bạn hãy đăng lên diễn đàn nhé! Còn làm cả bài 24 thì nhiều lắm, bạn à!
Dễ ẹt!Trong hoàn cảnh khốn khó,nghèo đói,quần áo mặc phải vá chằng vá đụp.Tóm lại là trong hoàn cảnh khốn khổ,nghèo hổ.
1. VD: Câu chuyện thực tế:
- Hàng xóm nhà em đã có lần xảy ra xích mích giữa cha và người con. Họ cãi nhau chỉ vì một chuyện nhỏ nhặt. Thế rồi, người con vì quá tức giận nên đã bỏ nhà ra đi, cậu ta tìm đến nhà của những người bạn của mình và xin ở lại đó. Rồi cứ thế, ngày qua ngày, người con luôn nghĩ đến cha của mình, cậu ta ân hận về những việc mình đã làm. Thế rồi, người con cũng quyết định về nhà. Nhưng không, người cha đã lên cơn đau tim và qua đời ngay sau khi cậu bỏ nhà ra đi. Từ đó, cậu luôn dằn vặt bản thân mình, luôn nhớ về cha. Chắc hẳn, người cha của cậu ở trên thiên đàng cũng nhớ cậu lắm!
=> Người cha và người con rất thương mến nhau, có một tình cảm gắn bó, cao thượng nhưng lại không có kết cục tốt đẹp.
2.
Bố cục:(ở đây là bài văn của bạn nên bạn tự chia nha, mk gợi ý rồi đó)
+Mở bài: Từ đầu đến...
+Thân bài: Tiếp theo đến...
+Kết bài: Phần còn lại.
Tính liên kết:(bạn chọn nha)
- Câu trả lời 1: Đã có tính liên kết. Vì các câu, các ý đã được tiếp nối theo trình tự rõ ràng, đã thông suốt 1 chủ đề, đã được sắp xếp trước sau hô ứng làm cho chủ đề liền mạch.
-Cấu trả lời 2: Chưa có tính liên kết. Vì nội dung nói về nhiều chủ đề, bị ngắt quãng giữa các đoạn...
Nhận xét: (bạn chọn c1 hoặc c2 nhé)
+Cách 1: Đã biết liên kết văn bản thành dòng liền mạch, câu từ mềm mại, đủ ý...
+Cách 2: Chưa liên kết được các câu, câu từ còn cứng, thiếu ý,...v...v
Mình chỉ giúp được vậy thôi ah
Chúc bạn học tốt
Ảnh 1: Thánh Gióng là một hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm , Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước , lòng căm thù giặc của nhân dân . Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại ( roi sắt) . Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hóa những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại , tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi.
Ảnh 2: Cuộc khởi nghĩa oanh liệt của Hai bà Trưng năm bốn mươi là bằng chứng hùng hồn của tinh thần yêu nước , yêu tự do cũng như khi phách" tấn công cả trời" của tổ tiên ta thời đó.Ngoài ra nó còn là biểu tượng của ý chí hiên ngang và khí phách quật cường của dân tộc ta , thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàng của phụ nữ Việt Nam " Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".
Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ hãy chứng minh cho sự giản dị của Bác Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.Bác không chỉ đáng yêu mà còn rất đáng kính b ởi Bác là người mang đến tự do cho dân tộc.Ở con người Bác ta còn học t ập đ ược nhi ều đi ều đ ặc bi ệt là l ối sống giản dị. Bác mãi là tấm gương để chúng ta học tập noi theo. Bác Hồ là người giản dị như thế nào chắc mỗi chúng ta đều biết. Trước hết Bác giản dị trong đ ời s ống sinh hoạt. Không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay khi đã là m ột v ***** ch ủ t ịch n ước trong b ữa ăn của Bác cũng rất giản dị: chỉ có vài ba món đơn gián, khi ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong cái bát bao gi ờ cũng sạch sẽ. Trong cách mặc của Bác cũng rất giản dị, phù h ợp v ới hoàn c ảnh, v ới con ng ười Bác. Bộ quần áo ka-ki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đ ồng h ồ Liên Xô.....là những Đồ vật giản ***** gắn li ền với cuộc đời Bác. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác không hề gi ống như những v ***** vua th ời phong kiến, không có long bào, không có lầu son gác tía,... mà n ơi ở c ủa Bác là ngôi nhà sàn vài ba phòng đ ơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác được lao động sau những gi ờ làm vi ệc căng th ẳng. Trong việc làm Bác cũng thể hiện sự giẳn dị của mình. Việc gì làm đ ược thì Bác không c ần ai giúp đ ỡ nên số người giúp việc cũng ít, chỉ đếm trên đầu ngón tay. Bác làm vi ệc r ất c ần cù, c ả đ ời Bác không ngày nào nghỉ ngơi, từ nhũng công việc hàng ngày đến việc cách mạng vì dân vì nước. Không những vậy trong quân hệ với mọi người Bác cũng r ất gi ản d ị. Từ vi ệc đi thăm nhà t ập th ể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam ho ặc đi thăm và t ặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Trong lần về quê, khi mọi người kéo đ ến rất đông Bác đã cùng m ọi ng ười ng ồi trước cửa nhà nói chuyện. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng ta không hề thấy Bác cao sang xa v ời mà luôn gần gũi thân thiết. Trong lời nói và bài viết , Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người d ễ hi ểu, d ễ nh ớ, dễ làm theo nên Bác đã nói rất giản dị về những điều lớn lao, chân chính như:"Không có gì quý h ơn đ ộc lập tự do" hay để kêu gọi tinh thần đoàn kết Bác đã nói' Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết Thành công thành công đại thành công" Và rất nhiều những lời nói, bài văn, bài thơ rất giản dị của Bác mà chúng ta có thể biết.
Tham khảo
1.- Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người viết đối với vấn đề nghị luận (luậnđề) trong bài văn, được thể hiện dưới hình thức những câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định. Để đạt được mục đích nghị luận, bày tỏ tư tưởng, quan điểmcủa người tạo lập văn bản, bài văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm.
- Lập luận là nêu lên những ý kiến của mình về một vấn đề nhất định bằng cách dựa vào các sự thật đáng tin cậy và các lý lẽ xác đáng.
- Luận cứ : là những lý lẽ và được dùng để thuyết minh cho luận điểm.
2. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, ….