K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Vì AH\(\perp\)DC 

BK\(\perp\)DC 

=> AH//BK 

Mà BAH + AHK = 180° ( trong cùng phía) 

=> BAH = 90° 

Mà ABK + BKH = 180° ( trong cùng phía) 

=> ABK = 90° 

Mà BAH = AHK = 90° 

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía 

=> AB//HK 

=> ABKH là hình thang cân 

=> ABKH là hình thang cân 

=> AB = HK , AH = BK

b) Vì ABCD là hình thang cân 

=> AD = BC 

=> ADC = BCD 

Xét ∆ vuông AHD và ∆ vuông BKC ta có : 

AD = BC 

ADC = BCD 

=> ∆AHD = ∆BKC (ch-gn)

Mà DH = KC ( tương ứng) 

c) Ta có : 

DH + HK + KC = DC

Mà HK = AB 

=> DH + AB + KC = DC

DH + KC = DC - AB 

Mà DH = KC 

=> DH = \(\frac{1}{2}\)( CD - AB )

thêm hình cho bài nó hoàn chỉnh :))

A B D C H K

27 tháng 12 2017

TỨ GIÁC ABHK LÀ HCN DẤU HIỆU 1

B)

TAM GIÁC AHD= TAM GIÁC BCK (CH-CGV)VÌ

GÓC H = GÓC K ( CÙNG BẰNG 90 ĐỘ)

AH=AK(ABHK LÀ HCN)

AD=BC(ABCD LÀ HÌNH THANG CÂN)

SUY RA DH=KC ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

a: Xét tứ giác ABKH có 

AB//HK

AB=HK

Do đó: ABKH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHK}=90^0\)

nên ABKH là hình chữ nhật

6 tháng 11 2021

mình cần câu b

 

a: Xét tứ giác ABKH có 

AB//HK

AH//BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHK}=90^0\)

nên ABKH là hình chữ nhật

6 tháng 11 2019

Làm câu b và c thôi nha! Câu a tớ làm r

b)Xét tam giác ADH và tam giác BCK có:

AH=BK,AD=BC,góc AHD=góc BKC=90^0

=>Tam giác ADH=tam giác BCK

=>DH=CK(đpcm)

c)Do E là điểm đối xứng của D qua H nên:

góc AED=góc ADH=góc BCK

=>AE//BC

Kết hợp AB//EC

=>ABCE là hình bình hành

8 tháng 12 2017

A B C D H K
a) Có AH // BK (vì cùng vuông góc với DC) và AB // HK nên tứ giác ABKH là hình bình hành mà \(\widehat{AHK}=90^o\) nên tứ giác ABKH là hình chữ nhật.
b) Xét tam giác ADH và tam giác BCK có:
AH = BK (do tứ giác ABKH là hình chữ nhật).
\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^o\)
AD = BC
Suy ra \(\Delta ADH=\Delta BCK\left(ch.cgv\right)\).
Vì vậy DH = KC.
c) Tứ giác ABKH là hình chữ nhật nên AB = HK.
Ta có \(DC=DH+HK+KC=2DH+AB\)\(\Leftrightarrow DH=\dfrac{1}{2}\left(CD-AB\right)\).

2 tháng 1 2021

Hỏi đáp Toán

a) Vì M là trung điểm AB 

=> AM = MB 

Vì N là trung điểm BC 

=> BN = NC 

=> MN là đường trung bình ∆ABC 

=> MN//AC 

=> AMNC là hình thang (dpcm) 

2) Vì AB = AD (gt)

=> ∆ABD cân tại A 

=> ABD = ADB 

Ta có AM = MB (cmt)

Q là trung điểm AD 

=> AQ = QD 

=> MQ là đường trung bình ∆ABD 

=> QM//DB 

=> QMBD là hình thang 

Mà ABD = ADB (cmt)

= > QMBD là hình thang cân (dpcm)