Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1
a,Gọi ƯCLN(3n+2,4n+5)=d
\(\Rightarrow\)3n+2\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+8\(⋮\)d
4n+5\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+15\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)12n+15-12n-8\(⋮\)d\(\Rightarrow\)7\(⋮\)d
vậy 2 số trên nguyên tố cùng nhau vì 7 là SNT
Giả sử 3n+2 và 4n+5 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì
3n+2 chia hết cho d
4n+5 chia hết cho d
suy ra 3(4n+5) - 4(3n+2) chia hết cho d
suy ra 12n+15-12n-8 chia hết cho d
7 chia hết cho d
d=7
Vậy điều kiện để ƯCLN(3n+2 ,4n+5 ) =1 khi d khác 7
b) tương tự nhé
2. Cho A=(2x-1)-/x+5/
Nếu x<-5 thì A=2x-1+x+5=3x+4
Nếu x \(\le\)-5 thì A=2x-1-x-5=x-6
b) Để A=-10 thì
x\(\ge\)-5 suy ra x-6 = -10 suy ra x=-4 (thỏa mãn)
x>-5 suy ra 3x+4=-10 suy ra 3x=-14 (loại)
Bài 2 :
a ) Gọi ƯCLN của 3n + 4 và 2n + 3 là d .
Ta có : 2n + 3 chia hết cho d .
3n + 4 chia hết cho d .
\(\Rightarrow\) 2n . 3 + 3 . 3 chia hết cho d .
3n . 2 + 4 . 2 chia hết cho d .
\(\Rightarrow\) 6n + 9 chia hết cho d .
6n + 8 chia hết cho d .
\(\Rightarrow\) ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d .
\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d .
\(\Rightarrow\) d = 1
b)Gọi ƯCLN( 2n+5, 4n+9) là d
Ta có: 2n + 5 \(⋮\)d
4n + 9 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)2n + 5 . 2 \(⋮\)d
4n + 9 . 1 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)4n + 10 \(⋮\)d
4n + 9 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\left(4n+10\right)-\left(4n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy 2n + 5 và 4n + 9 nguyên tố cùng nhau.
a, n và 2n + 1
gọi d là ƯC( n;2n+1 )
=> ƯCLN( n;2n+1 ) = d
=> n \(⋮\) d
2n + 1 \(⋮\) d
đê : : n \(⋮\) d => 2.n \(⋮\) d = 2n chia hết cho d
ta có : 2n + 1 - 2n
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
vậy n và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau ( sai thui )
b, 2n + 3 và 4n + 8
gọi d là ƯCLN( 2n + 3 ; 4n + 8 )
=> ƯCLN ( 2n + 3 ; 4n + 8 ) = d
=> 2n + 3 chia hết cho d
4n + 8 chia hết cho d
để : 2n + 3 chi chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d
ta có : 4n + 8 - 4n + 6 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d => d thuộc Ư(2); Ư(2)= { 1 ; 2 }
=> d = 1 HOẶC 2
vậy 2n + 3 và 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau
1)
a) Bằng nhau.Vì\(\frac{-3}{5}=\frac{-9}{15}=\frac{9}{-15}=\frac{-9}{15}\)
b) Không bằng.Vì \(\frac{4}{3}=\frac{12}{9}>\frac{-12}{9}\)
2)
a).\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{15}=\frac{-10}{15}+\frac{4}{15}=\frac{-6}{15}=-\frac{2}{5}\)
b) \(\frac{-9}{5}:\frac{3}{5}=\frac{-9}{5}x\frac{5}{3}=\frac{-45}{15}=-3\)
c) \(\frac{3}{7}x\frac{5}{11}+\frac{3}{7}x\frac{6}{11}=\frac{3}{7}x\left(\frac{5}{11}+\frac{6}{11}\right)=\frac{3}{7}x\frac{11}{11}=\frac{3}{7}x1=\frac{3}{7}\)
3)
a) 2x + 23 = 2016-(17+2016)
2x + 23 = 2016-17 + 2016 -2016
2x + 23 = 1999
2x = 1976
x = 988
b)
\(\frac{-2}{5}.x=2\)
\(x=2:\frac{-2}{5}\)
\(x=-5\)
- Học Tốt -
a) Với x<1 thì A=-(x-1) - 3x-2=-x+1-3x-2=-4x-1
Vời x\(\ge\)0 thì A= (x-1) - 3x-2=x-1-3x-2=-2x-3
b) c,d làm như câu a nhé