K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

h=1,2m

d=10000N/m3

p= ? N/m2

Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:

p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)

4 tháng 12 2021

Bài 1.

\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)

Bài 2.

\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)

\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)

\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)

11 tháng 11 2021

a) Ta có: p 1 > p 2 ( d o 2020000 > 860000 ) ⇔ d h 1 > d h 2 ⇔ h 1 > h 2 b) Tàu ngầm đang ngoi lên

11 tháng 11 2021

cảm ơn ạ

 

6 tháng 5 2017

Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

29 tháng 11 2016

Bài 1:

a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\)\(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)

Bài 2: Tóm tắt

\(h=18cm\)

\(d_2=10300N\)/\(m^3\)

\(d_1=7000N\)/\(m^3\)

______________

\(h_1=?\)

Giải

Hỏi đáp Vật lý

Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)

\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)

23 tháng 10 2021

ai giúp với ạ

24 tháng 10 2021

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên
b) Độ sâu của tàu biển thời điểm trước :
h1= p1/d = 2020000/10300 =196 (m)
Độ sâu của tàu biển thời điểm sau :
h2 = p2/d = 860000/10300 = 83.5 (m)

30 tháng 12 2021

Áp suất của vật là

\(1,46.10^6-0,98.10^6=0,48.10^6\)

Độ sâu của tàu ngầm 2 thời điểm là

\(h=p:d=0,48.10^6:10300=0,0000466.10^6=46,6\left(m^3\right)\)

 

18 tháng 11 2021

a. Tàu đang nổi lên, vì \(p2< p1\left(0,86\cdot10^6< 2,202\cdot106\right)\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}h'=p':d=2,02\cdot10^6:10300\approx196,12m\\h''=p'':d=0,86\cdot10^6:10300\approx83,5m\end{matrix}\right.\)

18 tháng 11 2021

Tàu đã nổi lên do:

Độ sâu của tàu lúc đầu:

\(h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2,02\cdot10^6}{10300}=196,12m\)

Độ sâu của tàu lúc sau:

\(h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{0,86\cdot10^6}{10300}=83,5m\)

\(\Rightarrow h_1>h_2\)

\(\Rightarrow\)Tàu đang nổi lên.