K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

Bai nay tich cheo la ra luon

5 tháng 1 2016

1+2y/18=1+6y/6x

=> 1+2y+1+6y/18+6x

=> 2+8y/2(9+3x)

=> 2(1+4y)/2(9+3x)

=> 1+4y/9+3x

Ma 1+4y/24=1+4y/9+3x

=> 9+3x=24

=> x=5

20 tháng 1 2016

bạn nhân chéo 2 phân số đầu là tìm được y

20 tháng 1 2016

\(y=\frac{1+2y}{18}=\frac{1+2y+1+6y}{18+6x}=\frac{2+8y}{18+6x}\Rightarrow\frac{1+4y}{24}=\frac{2+8y}{18+6x}\)

         \(\Rightarrow\frac{1+4y}{2\left(1+4y\right)}=\frac{24}{18+6x}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow18+6x=24.2\)

\(\Rightarrow6\left(3+x\right)=6.4.2\)

\(\Rightarrow3+x=8\Rightarrow x=5\)

y thì bạn tự tìm nhé! Dễ lắm!

tik nhé

5 tháng 11 2019

Bài 1: gọi 3 số cần tìm là a;b;c

Theo đề bài a.b.c=5(a+b+c). Vế phải chia hết cho 5 nên a.b.c chia hết cho 5 => trong 3 số a;b;c có ít nhất 1 số chia hết cho 5

Giả sử c là số chia hết cho 5 và c là 1 số nguyên tố => c=5

=> a.b.5=5(a+b+5)=> a.b=a+b+5=> a.b-a=b+5 => a(b-1)=(b-1)+6 => a = 1+6/(b-1)

Vì a;b là các số nguyên => để a là số nguyên thì b-1 phải là ước của 6, do các số nguyên tố đều lớn hơn 1

=> b-1={1; 2;3;6}=> b={2;3;4;7} do b là số nguyên tố nên b=4 loại => b={2;3;7}

Thay vào biểu thức tính a => a={7; 4; 2} do a là số nguyên tố nên a=4 loại => b=3 loại

Vậy 3 số cần tìm là 2;5;7

Thử: 2.5.7=70; 5(2+5+7)=70

17 tháng 9 2020

a, ( x - 3 ) . ( x - 4 )  = 0              

=> x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0 

Nếu x - 3 = 0 => x = 3 

Nếu x - 4 = 0 => x = 4 

b, (\(\frac{1}{2}\)x  - 4 ) . ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0 

=>(  \(\frac{1}{2}\)x - 4 ) = 0    Hoặc  ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0 

Nếu ( \(\frac{1}{2}\)x - 4 ) = 0  => x = \(\frac{8}{1}\)

Nếu ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0     => x = \(\frac{1}{4}\)

c, (\(\frac{1}{3}\)- x ) . ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0 

=> ( \(\frac{1}{3}\)- x ) = 0 Hoặc ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0

Nếu (\(\frac{1}{3}\)- x ) = 0 => x = \(\frac{1}{3}\)

Nếu ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0 => x = \(\frac{-2}{1}\)

d, ( x + 3 ) . (  x - 4 ) + 2.(x + 3 ) = 0

=> (X + 3 ) = 0 Hoặc  ( x - 4 ) = 0 Hoặc 2. ( x + 3 ) = 0

Nếu x + 3 = 0 => x = 0

Nếu ( x - 4 ) = 0 => x = 4 

Nếu 2.(x + 3) = 0  => x = 3 

# Cụ MAIZ 

17 tháng 9 2020

a. ( x - 3 ) ( x - 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

b. \(\left(\frac{1}{2}x-4\right)\left(x-\frac{1}{4}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

17 tháng 9 2020

                          Bài làm :

\(a\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

\(b\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=4\\x=0+\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(c\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}-x=0\\\frac{1}{2}+1\div x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-0\\1\div x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

\(d\text{)}...\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-4+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)

Bài làm :

\(a,\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

\(b,\left(\frac{1}{2}x-4\right)\left(x-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=4\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(c,\left(\frac{1}{3}-x\right).\left(\frac{1}{2}+1:x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}-x=0\\\frac{1}{2}+1:x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

\(d,\left(x+3\right)\left(x-4\right)+2\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-4+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)

Học tốt nhé

17 tháng 9 2020

          Bài làm :

\(a\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

\(b\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=4\\x=0+\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(c\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}-x=0\\\frac{1}{2}+1\div x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-0\\1\div x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

\(d\text{)}...\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-4+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)

13 tháng 12 2015

Em mới học lớp 5 thôi ạ!

ko ai rảnh để trả lời đâu

1 tháng 5 2019

\(B-2x^2y^3z^2+\frac{2}{3}y^4-\frac{1}{5}x^4y^3=A\)

\(\Rightarrow B=A+2x^2y^3-\frac{2}{3}y^4+\frac{1}{5}x^4y^3\)

\(\Rightarrow B=-4x^5y^3+x^4y^3\cdot3x^2y^3z^2+4x^5y^3+x^2y^3z^2-2y^4+2x^2y^3z^2-\frac{2}{3}y^4+\frac{1}{5}x^4y^3\)

\(=\left(-4x^5y^3+4x^5y^3\right)+\left(x^2y^3z^2+2x^2y^3z^2\right)+x^4y^3\cdot3x^2y^3z^2-\left(2y^4+\frac{2}{3}y^4\right)-\frac{1}{5}x^4y^3\)

\(=3x^2y^3z^2+x^4y^3\cdot3x^2y^3z^2-\frac{8}{6}y^4-\frac{1}{5}x^4y^3\)