">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

a. HĐT ko đổi U AB = U M = 36 V

Từ CT : R = \(\frac{U}{I}\)

=> R1 = \(\frac{U}{I_{ }1}\) = \(\frac{36}{2,4}\) = 15 ôm

=> R2 = \(\frac{U}{I_{ }2}\) = \(\frac{36}{1,6}\) = 22,5 ôm

Do đoạn mạch mắc song song nên :

R= \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\) = \(\frac{15.22,5}{15+22,5}\) = 9 ôm

b.Do đoạn mạch mắc song song nên :

IM = I1 + I2 = 2,4 +1,6 = 3 A

Từ CT : P = U . I

công suất điện của R1 là :

P1 = U . I1 = 36 . 2,4 = 86,4 W

công suất điện của R2 là :

P2 = U . I2 = 36 . 1,6 = 57,6 W

công suất của đoạn mạch AB là :

PAB = U . I = 36 . 3 = 108 W

c. tự làm nha ~ mk mệt rồi , bùn ngủ ghê *.*

 

 

30 tháng 11 2016

trời 2 câu trên mình cũng làm được có câu c hơi khó

 

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

15 tháng 10 2016

pn da giai dc chua de mih giai cho

 

31 tháng 8 2016

Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.

Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.

10 tháng 9 2021

bài 1 phần a) điện trở tương đương là 18+12= 30

19 tháng 11 2016

\(R_{TĐ}=\frac{U}{I_A}\)=\(\frac{3}{0,1}\)=30Ω

-> \(R_{AB}=R_{TĐ}-R_1=30-10=20\)Ω

-> \(\frac{1}{\frac{1}{R_{AC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{1}{\frac{1}{2R_{BC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{2}{3}R_{BC}=20\)

-> \(R_{BC}=30\)Ω và \(R_{AC}=2R_{BC}=2.30=60\)Ω

-> \(R_b=R_{AC}+R_{BC}=60+30=90\)Ω

Đáp số: 90Ω

28 tháng 6 2016

ta có:

khi khóa k ngắt:

Rnt R3

Uv=U3=6V

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.2A\)

mà I3=I2 nên I2=1.2A

U=U2+U3

\(\Leftrightarrow U=I_2R_2+I_3R_3=1.2R_2+6\left(1\right)\)

khi khóa k đóng

Rnt (R1//R2)

Uv=U3=8V

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.6A\)

\(\Rightarrow I_1+I_2=1.6A\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{10}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)

mà U1=U2 nên:

\(\frac{U_1}{10}+\frac{U_1}{R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1R_2+10U_1}{10R_2}=1.6\)

\(\Leftrightarrow U_1\left(R_2+10\right)=16R_2\)

\(\Rightarrow U_1=\frac{16R_2}{R_2+10}\left(2\right)\)

ta lại có:

U=U3+U1

\(\Leftrightarrow U=8+U_1\)

thế (2) vào phương trình trên ta có:

\(U=8+\frac{16R_2}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow U=\frac{8R_2+80+16R_2}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow U=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\left(3\right)\)

do U không đổi nên ta có:

(1)=(3)

\(\Leftrightarrow1.2R_2+6=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\)

\(\Leftrightarrow\left(1.2R_2+6\right)\left(R_2+10\right)=24R_2+80\)

\(\Leftrightarrow1.2R^2_2+6R_2+12R_2+60=24R_2+80\)

\(\Leftrightarrow1.2R^2_2-6R_2-20=0\)

giải phương trình ta có:
R2=7.3Ω (loại R2=-2.3Ω do âm)

\(\Rightarrow U=14.76V\)

 

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn

3 tháng 12 2016

cần nữa không bạn

 

 

5 tháng 12 2016

cần chứ :)