K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2015

\(a.64.4^x=16^8=>x=13\)

b.\(49.7^x=2401=>x=2\)

\(c.27.3^x=243=>x=2\)

\(e.3^5=243=>x=5\)

 

 

23 tháng 8 2018

\(â,64.4^x=16^8\)

    

24 tháng 9 2016

a N = 5

 b N = 2

c N = 2

d N = 2

tk minh nha

24 tháng 9 2016

2n = 32

=> 2n = 25

=> n = 5

27.3n = 243

3n = 243 : 27

3n = 9

3n = 32

=> n = 2

64.4n = 45

64.4n = 1024

4n = 1024 : 64

4n = 16

4n = 42

=> n = 2

49.7n = 2401

7n = 2401 : 49

7n = 49

7n = 72

=> n = 2

21 tháng 3 2019

\(a)\frac{x}{8}=\frac{-30}{y}=\frac{-48}{32}\)

Rút gọn : \(\frac{-48}{32}=\frac{(-48):16}{32:16}=\frac{-3}{2}\)

* Ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow x\cdot2=-3\cdot8\)

\(\Rightarrow x=\frac{-3\cdot8}{2}=-12\)

* Ta có : \(\frac{-30}{y}=\frac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow-30\cdot2=-3\cdot y\)

\(\Rightarrow y=\frac{-30\cdot2}{-3}=20\)

Mấy bài kia làm tương tự

28 tháng 4 2019

\(\frac{-30}{y}=\frac{-48}{32}\)

\(\Rightarrow\)\(-30.32=-48y\)

\(\Rightarrow\)\(-960=-48y\)

\(\Rightarrow\)\(y=20\)

\(thay\)\(y=20\)vào đẳng thức ta được

\(\frac{x}{8}=\frac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(2x=-24\)

\(\Rightarrow\)\(x=-12\)

vậy x = - 12,  y = 20

28 tháng 3 2019

\(a)\frac{x}{4}=\frac{-15}{y}=\frac{z}{52}=\frac{-32}{64}\)

Rút gọn phân số : \(\frac{-32}{64}=\frac{-32:32}{64:32}=\frac{-1}{2}\)

* Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=-4\)

\(\Rightarrow x=(-4):2=-2\)

* Ta có : \(\frac{-15}{y}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow(-1)\cdot y=-30\)

\(\Rightarrow-y=-30\)

\(\Rightarrow y=30\)

* Ta có : \(\frac{z}{52}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow2z=(-1)\cdot52\)

\(\Rightarrow2z=-52\)

\(\Rightarrow z=-26\)

b, Tương tự câu a

a, ta có  \(\frac{x}{4}\)\(\frac{-32}{64}\)=> \(\frac{x}{4}\)=  \(\frac{-1}{2}\)=> x = -2

              \(\frac{-15}{y}\) = \(\frac{-32}{64}\)   =>  \(\frac{-15}{y}\) =  \(\frac{-1}{2}\) =>  y  = 30

           \(\frac{z}{52}\)  =  \(\frac{-32}{64}\)      =>   \(\frac{z}{52}\)  =  \(\frac{-1}{2}\)   =>  z   = -26     

                             vậy x = -2  ;  y = 30 ; z = -26

câu b làm tương tự câu a

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

3 tháng 12 2018

1)

Vì \(24⋮x;36⋮x;160⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 24;36;160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 35 . 5

=> ƯCLN(24;36;160)=1

Vậy x = 1

3 tháng 12 2018

2)

\(64⋮x;36⋮x;88⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 64;36;38)

Ta có :
64 = 26

36 = 22 . 32

88 = 23 . 11

=> ƯCLN ( 64 : 36 : 88 ) = 22=4

Vậy x = 4

29 tháng 10 2018

a) \(4^x=2^{x+1}\)

\(2^{2x}=2^{x+1}\)

\(\Rightarrow2x=x+1\)

\(\Rightarrow2x-x=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(16=\left(x-1\right)^4\)

\(2^4=\left(x-1\right)^4\)

\(\Rightarrow x-1=2\)

\(\Rightarrow x=3\)

c) \(x^{10}=1^x\)

\(x^{10}=1\)

\(x^{10}=1^{10}\)

\(\Rightarrow x=1\)

d) \(x^{10}=x\)

\(x^{10}-x=0\)

\(x\left(x^9-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

e) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=0\\2x-15=\pm1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15}{2}\\x=\left\{8;7\right\}\end{cases}}\)

29 tháng 10 2018

\(A,4^X=2^{X+1}\)

\(\left(2^2\right)^X=2^{X+1}\)

\(\Rightarrow2^{2X}=2^{X+1}\)

\(\Rightarrow2X=X+1\)

\(\Rightarrow2X-X=1\Leftrightarrow X=1\)

\(B,16=\left(x-1\right)^4\)

\(\Rightarrow x-1=\hept{\begin{cases}2\\-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}3\\-1\end{cases}}\)

27 tháng 7 2018

a) \(500< 2^{x+1}< 1000\Leftrightarrow2^8< 500< 2^{x+1}< 1000< 2^{10}\)

\(\Rightarrow8< x+1< 10\Rightarrow7< x< 9\)

Do x là số tự nhiên nên x = 8.

b) \(\frac{1}{16}.2^x.4^{x+2}=64\)

\(\Leftrightarrow2^x.2^{2x+4}=1024\Leftrightarrow2^{3x+4}=2^{10}\)

\(\Leftrightarrow3x+4=10\Leftrightarrow x=2\)

26 tháng 11 2018

a) x = 8

Vì khi cơ số là 0 thì có mũ mấy lên bao nhiêu cũng = 0 

=>( 2.8-16)^8-(2.8-16)^3=(16-16)^8-(16-16)^3=0^8-0^3=0-0=0

b) x = 2

Vì khi cơ số =1 thì mũ lên bao nhiêu cũng =1

Mỏi tay quá , chắc đến đây đã hiểu rồi tự làm nha ! Nhớ ks nhé !