Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ).
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0.
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0.
Ta có:
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0.
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0.
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0.
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0.
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0.
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0.
Ta có:
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0
a) \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{99.101}\)
\(=\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{99.101}\right)+\left(\frac{1}{2.4}+...+\frac{1}{98.100}\right)\)
\(=2.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{100}\right)\)
\(=2.\left(1-\frac{1}{101}\right)+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)\)
\(=2\cdot\frac{100}{101}+2\cdot\frac{49}{100}=\frac{200}{101}+\frac{49}{50}\)
câu b mk ko bk! xl bn nha!
mk nhầm
...
\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{100}\right)\) 1/100)
= 1/2.(1-1/101) + 1/2.(1/2-1/100)
=1/2.100/101 + 1/2.49/100
= 50/101 + 49/200
Vì tất cả các số đều có tận cùng = 9 => Nếu tích chẵn số thì tận cùng = 1; tích lẻ số thì tận cùng = 9
Có số thừa số là : ( 2019 - 19 ) : 10 + 1 = 201 ( số ) => lẻ các thừa số nên tích có tận cùng bằng 9
Vậy,.........
a) (x+1/7):1/3=3/4
=> x+1/7=3/4.1/3
=> x+1/7=1/4
=> x=1/4-1/7
=> x=3/28
b)(1/4+x) :5/7=4/9
(1/4+x) =4/9.5/7
(1/4+x)=20/63
x=20/63-1/4
x=17/252
các phần còn lại cậu tự làm nha giống nhau mà
Câu trả lời của bạn Thủy Thủ Mặt Trăng là đúng hay sai ạ
mn cho mik bt vs
mik cũng đang ko bt bài này
Bài 1:
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11
=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11
= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)
= 1 + 1 + 1 = 3
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3
= 1/3 x 6 = 2
c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
= 100 + [125x(3-2-1)] x A
= 100 + (125x0) x A
= 100 + 0 x A
= 100 + 0
= 100
Bài 2:
Gọi số đó là ab
(a+b) x 6 = ab
a x 6 + b x 6= a x 10 + b
b x 5 = a x 4
suy ra a=5; b=4; ab=54
Bài 3:
Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.
Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5
Bài 1:
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11
=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11
= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)
= 1 + 1 + 1 = 3
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3
= 1/3 x 6 = 2
c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
= 100 + [125x(3-2-1)] x A
= 100 + (125x0) x A
= 100 + 0 x A
= 100 + 0
= 100
Bài 2:
Gọi số đó là ab
(a+b) x 6 = ab
a x 6 + b x 6= a x 10 + b
b x 5 = a x 4
suy ra a=5; b=4; ab=54
Bài 3:
Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.
Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5
a) x + 2/3=9/11
<=> x=9/11-2/3= 5/33
b) x - 3/10=4/15
<=> x=4/15+3/10=17/30
c) X x 1/7=5/6
<=> x=5/6:1/7=35/6
d) x : 3/5=1/6
<=> x=1/6x3/5=1/10
\(a,x+\frac{2}{3}=\frac{9}{11}\)
\(x=\frac{9}{11}-\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{5}{33}\)
\(b,x-\frac{3}{10}=\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{4}{15}+\frac{3}{10}\)
\(x=\frac{17}{30}\)
\(c,x\cdot\frac{1}{7}=\frac{5}{6}\)
\(x=\frac{5}{6}:\frac{1}{7}\)
\(x=\frac{35}{6}\)
\(d,x:\frac{3}{5}=\frac{1}{6}\)
\(x=\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{1}{10}\)
. là nhân nha
Chọn B
Chọn B