K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tất cả các số trên có dạng 3k+1 (k thuộc N*)

31 tháng 8 2021

Đáp án :

A= { x \(\in\) N | 1+ 3x }

Hok tốt

NM
7 tháng 9 2021

a.\(M=\left\{5n|n\in N,n\le5\right\}\)

b.\(P=\left\{n^2|n\in N^{\text{*}},n\le9\right\}\)

c.\(N=\left\{3n+1|n\in N,n\le7\right\}\)

 Cách viết tập hợp có 2 cách.   Cách 1: Liệt kê các phần tử. Cách 2: Chỉ ra được tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp.      - Tập hợp con:            B được gọi là tập hợp con của tập hợp  A. Khi mọi phần tử B đều thuộc A        VD:          A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }                        B = { 1 ; 3 ; 5 }         Lưu ý  : tập hợp rỗng cũng là tập hợp...
Đọc tiếp

 Cách viết tập hợp có 2 cách.  

 Cách 1: Liệt kê các phần tử.

 Cách 2: Chỉ ra được tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp.

      - Tập hợp con:

            B được gọi là tập hợp con của tập hợp  A. Khi mọi phần tử B đều thuộc A

        VD:          A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }

                        B = { 1 ; 3 ; 5 } 

        Lưu ý  : tập hợp rỗng cũng là tập hợp con của mọi tập hợp

 Bài 1: Bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho phần tử hãy viết các tập hợp

             a, Các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17.

             b, Các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 23.

             c, A= { 1 ; 4 ; 7 ; 10 ; 13 ; 16 ; 19 }

                 B= { 1 ;8 ; 2 ; 7 ; 6 ; 4 ; 125 }

1
19 tháng 7 2018

a) A = { a  \(\in\) N | 10 < a < 17}

b) B = { b \(\in\) N | 0 < b \(\le\) 23}

24 tháng 6 2019

A = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x chia hết cho 2 ; x < 102 }

B ={ x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x không chia hết cho 2 ; x < 15 }

C = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x  thuộc các chữ số không chia hết cho 10    }

D = { x \(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)/ x \(\varepsilon\)số chính phương ; x < 36 }

24 tháng 6 2019

mình lộn câu c

C = { x \(\varepsilonℕ^∗\)/ x = số lập phương ( x3) ; x < 125 )

8 tháng 9 2018

a) A = {x thuộc N | 0 < x > 38}

b) B = {x thuộc N | 1 < x > 31}

Chọn mk nha ^_^

8 tháng 9 2018

bạn tokisaki iu ơi ! sai òi bạn ! mk lm rùi nhưng đnag kiểm tra kết quả thui

2 tháng 4 2020

A=(A E N| 1<A<6)

2 tháng 4 2020

Trả lời : 

Ta có : { x \(\in\)N* | 1 < x < 6 } 

Học tốt !

6 tháng 7 2015

6. {x\(\in\)N/ 10<x<17}

7. {x\(\in\)N*/ x\(\le\)23}

8. {x\(\in\)N/20\(\le\)x\(\le\)28}

2 tháng 7 2015

tính chất đặc trưng là mội khoảng cách  là 3 

đều trong tập hợp A 

 huhu tai sao ko **** cho mình hả

2 tháng 7 2015

Thì mỗi phần tử liên tiếp trong tập hợp A thì đều cách nhau 3 đơn vị

17 tháng 11 2018

a, số phần tử của tập hợp M là :

  ( 57 - 8 ) : 1 + 1 =  50 ( phần tử )

   vậy tập hợp M có : 50 phần tử

b, \(M=\left\{x\in N/8\le x\le57\right\}\)

c, N không phải là tập hợp con của M 

vì \(59\notin M\)

17 tháng 11 2018

a) Số phần tử của M là :

( 57 - 8 ) : 1 + 1 = 50 ( phần tử )

b)\(M=\left\{x\in N|8\le x\le57\right\}\)

c)N không phải là tập hợp con của M vì :

\(59\notin M\)

19 tháng 8 2019

a, Tập hợp A gồm các số chẵn từ 2 đến 10

b, Tập hợp B hình như đề thíu ạ  sau số 4 pải có số 7 nx ạ

tính chất đặc trưng số sau = số trc +3

c,tập C :

tính chất đặc trưng :L số sau = số trc *(số trc +1)

19 tháng 8 2019

xin lỗi ạ em quên số 7