K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

Câu 7 : 

a) Xuất hiện kết tủa rồi tan dần

$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

b) Đồng tan dần, xuất hiện khí mùi hắc và dd màu xanh lam

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$

c) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH  + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

d) Xuất hiện kết tủa keo trắng

$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$

e) Cu tan dần, có kết tủa trắng bạc dám trên dây, dung dịch có màu xanh lam

$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$

28 tháng 6 2021

f) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan thành dd trong suốt

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$

g) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

h) Ban đầu tạo kết tủa trắng xanh, sau một thời gian hóa nâu đỏ trong không khí.

$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$

i. Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng(có thể kết tủa tan sau một thời gian)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

8 tháng 2 2021

Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH:

a, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Sau đó lại thêm AlCl3 đến dư vào dung dịch thu được.

3NaOH+AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3

NaOH dư + Al(OH)3 -> NaAlO2+2H2O

8 tháng 2 2021

Drizze à, hiện tượng là xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan rồi lại xuất hiện nhé.

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(AlCl_3+3NaAlO_2+6H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

Bài 1: Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học. Bài 2: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi: A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi. B, Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. C, Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. D, Cho từ từ dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học.

Bài 2:

Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi:

A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.

B, Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

C, Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.

D, Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

E, Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.

Bài 3:

Trình bày cách pha chế 400g dung dịch CuSO4 10 % từ CuSO4.5H2O và nước (Các dungh cụ cần thiết coi như có đủ).

Bài 4:

Bằng kiến thức hóa học hãy giải thích các cách làm sau đây:

A, Khi muối dưa người ta thường chọn dưa già, rửa sạch phơi héo và khi muối có cho thêm một ít đường?

B, Khi ăn cơm, càng nhai kỹ càng thấy ngọt?

C, Khi bị say sắn người ta thường uống nước đường (Saccarozơ)

D, Khi nấu cơm nếp thường cho ít nước hơn khi nấu cơm tẻ?

Bài 5:

Cân bằng các phản ứng hóa học sau:

1. Cu + H2SO4 (đặc) –t0-> CuSO4 + SO2 + H2O

2. FeS2 + O2 –t0-> Fe2O3 + SO2

3. FexOy + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O

4. Al + Fe2O3 –t0-> Al2O3 + FenOm

1
9 tháng 7 2017

Bài 1:

Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học.

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(2KOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(K_2O+CO_2-->K_2CO_3\)

\(K_2O+2HCl-->2KCl+H_2O\)

\(CH_3COONa+HCl-->CH_3COOH+NaCl\)

Bài 2:

Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi:

A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch, kết tủa dâng lên đến cực đại rồi tan dần đến hết.

Giai thích: CO2 td với dd Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 màu trắng, lượng CO2

dư tiếp tục tác dụng làm kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt Ca(HCO3)2

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

8 tháng 7 2017

say sắn có nghĩa là khi đói ăn sẵn thì sẽ say và hoa mắt mệt mỏi buồn nôn

14 tháng 5 2017

Cả 5 câu trong đề, không làm được câu nào ấy hả @@

Bài 2: ( 2,0 điểm )

1.

a) Hiện tượng: Lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trẳng, kết tủa dâng lên đến cực đại và sau đó tan dần ra đến hết

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O--->Ca\left(HCO_3\right)_2\)

b) Hiện tượng: Lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan đến hết

\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)

\(NaAlO_2+HCl+H_2O--->Al\left(OH\right)_3\downarrow+NaCl\)

\(3HCl+Al\left(OH\right)_3--->AlCl_3+3H_2O\)

2.

- Trích các dung dịch trên thành những mẫu thử nhỏ.

- Cho Ba lần lượt vào các mẫu thử trên thì:

+ Đầu tiên Ba tác dụng với nước có trong dung dịch

\(Ba+2H_2O--->Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

+ Mẫu thử nào xuất hiện khí mùi khai đồng thời có két tủa trắng là (NH4)2SO4

\(\left(NH_4\right)_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2--->BaSO_4\downarrow+2NH_3\uparrow+H_2O\)

+ Mẫu thử chỉ có xuất hiện mùi khai ngoài ra không có hiện tượng gì thêm là NH4Cl

\(2NH_4Cl+Ba\left(OH\right)_2--->BaCl_2+NH_3+H_2O\)

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần ra là AlCl3

\(2AlCl_3+3Ba\left(OH\right)_2--->2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)

\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2--->Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3

\(2FeCl_3+3Ba\left(OH\right)_2--->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là Ba(NO3)2

Làm dc câu 1,2,3 ạ! Đăng hết để tham khảo cách làm nữa. hỳ

Bài 1: Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml). Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch. Bài 2: Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ. A, Tính CM của dung dịch Z. B, Dung dịch X...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml).

Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch.

Bài 2:

Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ.

A, Tính CM của dung dịch Z.

B, Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha từ dung dịch Y, bằng cách pha nước vào dung dịch Y theo tỷ lệ VH2O/V= 3/1. Tính CM của dung dịch X và dung dịch Y.

Bài 3:

Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a+55) gam muối. Tính a và C% của dung dịch muối.

Bài 4:

Cho 200 g dung dịch Na­2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch có nồng độ 20%. Tính C% của hai dung dịch đầu.

Bài 5:

A, Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

B, Cho các công thức hóa học sau: PbO, ZnO, N­2O5, Li­2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, CO2, AlCl3, Na3PO4, H­2SO3, Cu(NO3)2, P­2O5, Cu(OH)2, Al2(SO4)3. Cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào?

3
24 tháng 6 2017

Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha

----------------------------

1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)

Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)

Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)

\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)

\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)

\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)

\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)

\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)

24 tháng 6 2017

3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

40 73 95

a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)

Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)

\(\Rightarrow a=40\)

\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)

\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)

(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)

\(\Rightarrow m=2000\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd CLấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axitTrộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C

Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH

a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B

b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA

0
30 tháng 3 2019

1/MgCO3 => (to) MgO + CO2

A: MgO; B: CO2

CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH => NaHCO3

C: Na2CO3, NaHCO3

Na2CO3 + BaCl2 => BaCO3 + 2NaCl

2NaHCO3 + 2KOH => Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O

MgO + 2HCl => MgCl2 + H2

D: MgCl2;

MgCl2 => (đpdd) Mg + Cl2

M: Mg

2/ a/ Dung dịch màu xanh nhạt dần, có khí thoát ra, xh kết tủa

Na + H2O => NaOH + 1/2H2

2NaOH + CuCl2 => 2NaCl + Cu(OH)2

b/ CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

CaCO3 + CO2 + H2O => Ca(HCO3)2

Ban đầu xh kết tủa, càng sục thêm khí CO2 thì nước vôi trong trong lại

c/ 8HCl + KMnO4 => KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O

Có khí thoát ra

d/ Cu + Fe2(SO4)3 => CuSO4 + FeSO4

Dung dịch ngả sang màu xanh

9 tháng 2 2021

\(M:Cu\)

\(A:CuO\)

\(B:CuSO_4\)

\(C:CuSO_4\)

\(D:CuSO_4\)

\(E:CuSO_4\cdot5H_2O\)

PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)

              \(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

              

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùngb) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát rac) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn...
Đọc tiếp

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %

a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùng

b) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát ra

c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.

2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.

3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn bộ sản phẩm tạo ra 250 gam dung dịch H2SO5%. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

4. dẫn 0,56 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với 150 ml dung dịch nước vôi trong. biết xảy ra phản ứng sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

a) tính nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong đã dùng.

b) tính khối lượng kết tủa thu được.

* CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!

 

4
5 tháng 5 2016

bài 1: nZn= 0,5 mol

Zn         +       2HCl      →       ZnCl2      +      H2

0,5 mol         1 mol                 0,5 mol         0,5 mol

a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)

b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)

c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)

→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%

5 tháng 5 2016

Bài 2: Cách phân biệt:

Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4   (cặp I)

                     → quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl                                 ( cặp II)

                    → quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2                       ( cặp III)

Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl

Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl

Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH

PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

           Ba(OH)2 H2SO4 BaSO4↓ + 2H2O

17 tháng 5 2017

Hiện tượng quan sát không giống nhau

* Với dd AlCl3

Hiện tượng : không xuất hiện kết tủa

- Giải thích : cho NaOH t/d với AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 , mà NaOH dư nên tiếp tục t/d tiếp với Al(OH)3 tạo thành dd NaAlO2

PTHH :

3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3 \(\downarrow\)

NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O

* Với CuSO4 :

Hiện tượng : Tạo kết tủa màu xanh

PTHH :

2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)

17 tháng 5 2017

Hiện tượng quan sát không giống nhau:

* Khi cho dd NaOH đến dư tác dụng với dd AlCl3:

Hiện tượng: Không xuất hiện kết tủa ( vì tác dụng với NaOH dư)

Giải thích: Nếu cho dung dịch NaOH tác dụng với AlCl3 thì sẽ tạo ra kết tủa keo trắng , mà NaOH dư nên tác dụng tiếp với Al(OH)3 tạo thành dung dịch NaAlO2 (không tạo kết tuả)

PTHH:

3NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)

NaOH +Al(OH)3 -> NaAlO2 +2H2O

* Khi cho dd NaOH đến dư tác dụng với dd CuSO4 :

Hiện tượng: Tạo kết tủa màu xanh

Giải thích: Cái này chắc không cần giải thích vì quá hiển nhiên mà

PTHH:

2NaOH +CuSO4 -> NaSO4 + Cu(OH)2

23 tháng 3 2020

Bài 3

+ H2O

K2O+H2O---.2KOH

BaO+H2O--->Ba(OH)2

CO2+H2O--->H2CO3

+H2SO4 loãng

K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O

BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O

Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O

+ dd KOH

CO2+2KOH--->K2CO3+H2O

CO2+KOH--->KHCO3

SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O

Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)

2Fe+3Cl2-->2FeCl3

2Al+3Cl2--->2AlCl3

Cu+Cl2---->CuCl2

+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài

bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra

+dd HCl

2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

+dd CuSO4

2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3

Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4

+dd AgNO3

Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2

Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3

Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2

+ dd NaOH

2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2