K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

a,Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

b,-9;-18;-27;-36;-45;-54;...

c,\(n\in\left\{-2;0;1\right\}\)

21 tháng 1 2016

bổ sung câu c còn có -1 nữa

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

7 tháng 7 2015

Mình làm vd 2 bài nha:

a) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6

d) n^2 +4 chia hết cho 4

n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1

=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1

=> 2n+1-4 chia hết cho n-1

=> 2n - 3 chia hết cho n-1

 n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1

=> n=0

7 tháng 7 2015

Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ...
Đọc tiếp

BÀI 1:CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ CHIA  HẾT CHO 3, CÒN TỔNG CỦA 4 SỐ  TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP  THÌ KHÔNG  CHIA HẾT CHO 4.

BÀI 2:CHO 4 SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG CHIA HẾT CHO 5,  KHI CHIA CHO 5 ĐƯỢC NHỮNG SỐ DƯ KHÁC NHAU. CHỨNG MINH RẰNG TỔNG CỦA CHÚNG CHIA HẾT CHO 5.

BÀI 3:CHỨNG MINH RẰNG:

a,TÍCH CỦA 2 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 2 

b,TÍCH CỦA 3 SỐ TỰ NHIÊN LIÊN TIẾP THÌ CHIA HẾT CHO 3

BÀI 4:TÌM n THUỘC N DDEER:

a,n+4 CHIA HẾT CHO N

b,3n + 7 CHIA HẾT CHO n

C,27-5N CHIA HẾT CHO n

BÀI 5:TÌM n THUỘC N ,SAO CHO:

a,n + 6 CHIA HẾT CHO  n +2

b,2n + 3 CHIA HẾT CHO  n -2

c,3n + 1 CHIA HẾT CHO 11 - 2n

BÀI 6:CHO 10k - 1 CHIA HẾT CHO 9 (vowis k > 1) chứng minh rằng:

a,102k - 1 chia hết cho 9

b,103k - 1 chia hết cho 9 

GIÚP MÌNH NHÉ ,AI NHANH NHẤT MINH TICK CHO.

NHỚ KB NỮA NHE ...

5
25 tháng 10 2018

gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3

tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4

25 tháng 10 2018

thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???

26 tháng 10 2019

a) Vì -7 là B(x+8) nên:

\(\Rightarrow x+8\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Rightarrow x+8\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-9;-7;-1\right\}\)

Hok tốt nha^^

11 tháng 4 2020

a) n + 3 là ước của 6

=> \(6⋮n+3\)

=> \(n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau

n+31-12-23-36-6
n-2-4-1-50-63-9

Vậy x thuộc các giá trị trên

b) -15 là bội của n - 2

=> \(-15⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-21-13-35-515-15
n315-17-317-13

Vậy n thuộc các giá trị trên

c) n + 4 chia hết cho n - 1 

=> \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên

Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{n-1+5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)

Để \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên => \(\frac{5}{n-1}\)là số nguyên

=> \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n-11-15-5
n206-4

Vậy n thuộc các giá trị trên

d) 2n + 11 là bội của n + 2

Để 2n + 11 là bội của n + 2

=> \(2n+11⋮n+2\)

=> \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên

Ta có : \(\frac{2n+11}{n+2}=\frac{2\left(n+1\right)+10}{n+2}=\frac{2n+2+10}{n+2}=\frac{2n+2}{n+2}+\frac{10}{n+2}=1+\frac{10}{n+2}\)

Để \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên => \(\frac{10}{n+2}\)là số nguyên

=> \(n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau

n+21-12-25-510-10
n-1-30-43-78-12

Vậy n thuộc các giá trị trên

Có sai sót gì thì bạn bỏ qua nhé

31 tháng 12 2018

n+2 chia hết cho n-3 

n-3+5 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3 

suy ra n-3 thuộc ước của 5

tính tiếp nha

b, 

17 tháng 1 2016

-8(-7)+(-3).(-5)-(-4).9+2(-6)

=35+15-(-36)+(-12)

=74

15(-3)-(-7).(+2)+4.(-6)-7(-9)

=-45-(-14)+ (-24)-(-63)

8

17 tháng 1 2016

n+15 chia het cho n-2

n-2+17 chia het cho n-2

suy ra 17 chia hết cho n-2

n-2-17-1117
n-1513

19

 

mấy cau sau tuong tu

 

18 tháng 3 2020

c) -12 . ( x - 5 ) + 7 . ( 3 -x ) = 5

<=> -12.x + 60 + 21 -7.x = 5

<=> -19 .x + 81 = 5

<=> -19.x         = 5 - 81

<=> -19.x          = -76

<=> x               = -76 : -19

<=> x                = 4

Vậy x = 4

d)               30(x+2)-6(x-5)-24x=100

<=> 30.x + 60 - 6.x + 30 -24.x  = 100

<=> 0 + 90                                  = 100

<=> 90                                         = 100

<=> x \(\in\varnothing\)

Vậy x \(\in\varnothing\)