Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.
PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2
Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:
+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2
4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:
+) Al và dung dịch KOH
Bài 3
+ H2O
K2O+H2O---.2KOH
BaO+H2O--->Ba(OH)2
CO2+H2O--->H2CO3
+H2SO4 loãng
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
+ dd KOH
CO2+2KOH--->K2CO3+H2O
CO2+KOH--->KHCO3
SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O
Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
2Fe+3Cl2-->2FeCl3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Cu+Cl2---->CuCl2
+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài
bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
+dd HCl
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+dd CuSO4
2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2
+ dd NaOH
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
nồng dộ của dung dịch H2SO4 và NaOH là a và b,ta có
H2SO4 + 2NaOH = Nà2SO4 + 2H2O
0,02a--------0,04a
=>0,04a=0,06b
H2SO4+2NaOH=Na2SO4+2H2O
0,01b/2---0,01b
H2SO4+BaCO3=BaSO4+H2O+CO2
0,03--------0,03
=>0,02a-0,01b/2=5,91/197=0,03
=>a=1,8 và b=1,2
nè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?
chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^
\(Cu\left(x\right)+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2\left(x\right)+2H_2O\: \)
\(\)\(2Ag\left(y\right)+2H_2SO_4\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2\left(0,5y\right)+2H_2O\: \)
\(SO_2\left(x+0,5y\right)+Cl_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(x+0,5y\right)+2HCl\)
\(H_2SO_4\left(x+0,5y\right)+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\left(x+0,5y\right)\)
Gọi số mol của Cu, Ag lần lược là: x, y
Ta có: \(64x+108y=11,2\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=x+0,5y\)
\(n_{BaSO_4}=\frac{18,64}{217}\approx0,086\)
\(\Rightarrow x+0,5y=0,086\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}64x+108y=11,2\\x+0,5y=0,086\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,048\\y=0,075\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,048.64=3,072\)
\(\Rightarrow\%Cu=\frac{3,072}{11,2}=27,43\%\)
\(\Rightarrow\%Ag=100\%-27,43\%=72,57\%\)
a.
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2
2K + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2
Ca + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2
Ba + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2
b.
- Kim loại điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là Na, K, Mg, Ca, Fe, Ba, Zn, Al vì các kim loại này đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên sẽ tác dụng đước với axit (loãng) sẽ tạo ra muối và khí H2
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
a) Khi Al và Cu tác dụng với H2SO4 thì Cu không tan chỉ có Al phản ứng theo pt sau:
PTHH:2Al + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2
nH2=6,72÷22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo pt ta có: nAl = 2/3nH2=2/3×0,3=0,2(mol)
-> mAl=0,2×27=5,4(g)
vì Cu không tan nên chất rắn không tan sau phản ứng là Cu
-> mCu=1,71(g)
Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: mCu + mAl=5,4+1,71=7,11(g)
2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g
1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước
- Những kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng: Al, Fe.
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
- Những kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Al, Fe, Cu.
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
- Kim loại tác dụng được vớ dung dịch NaOH: Al.
\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
- Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội: Cu, Ag.
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc.nguội\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 2Ag+2H_2SO_{4\left(đặc.nguội\right)}\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
- Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Al, Fe, Cu, Ag
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc.nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ 2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 2Ag+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)