Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số sách là a.
theo bài ra : a chia hết cho 10; a chia hết cho 12; a chia hết cho 15
=> a thuộc bc { 10;12;15 }
bcnn ( 10; 12; 15) = 60
bc( 10;12;15)= B (60) thuộc (0;60;120;180;...)
mà 100<a<150
nên a= 120
Vậy số sách là 120
a không phải só nguyên tố, cũng khhong phải hợp số=>a=1(a khác 0)
b là số dư trong phép chia 105 cho 12.
Ta thấy: 105:12=8(dư 9)
=>b=9
c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất=> c=3
d là số trung bình cộng của b và c.
Ta có: (b+c):2=(9+3):2=12:2=6=d
=>d=6
=>abcd=1936
Vậy máy bay ra đời năm 1936
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa => Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con => số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn => Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy => số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay => số vịt chia hết cho 7 (5)
-------------
Từ điều kiện (4) và (1) => số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, ... (số có tận cùng là 9)
số đó chia hết cho 7 => số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra nốt đk không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).
Đáp số: 49 con vịt
Câu 1 :
Vì a không phải là nguyên tố cũng không phải là hợp số nên chỉ là số 1 => a = 1
105 : 12 = 8 dư 9 ? b = 9c là nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số 3
=> c = 3d là trung bình cộng của b và c
Suy ra d= (9 + 3) : 2 = 6 ghép a;b;c;d lại ta được số 1936
Vậy máy bay trực thăng ra đời năm 1936
a không là số nguyên tố, cũng không là hộp số suy ra a= 0 hoặc a=1 nhưng a là chữ số đầu tiên suy ra a=1
105 : 12 = 8(dư 9) suy ra b=9
Các số nguyên tố là 2,3,5,7,9,11,13,... suy ra số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là 3
Trung bình cộng của b và c: (9+3):2 = 6 suy ra d=6
Vậy máy bay trực thăng ra đời năm 1936.
Bài 1 :
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}x+5⋮6\\x+5⋮8\end{cases}\Rightarrow x+5\in BC\left(6;8\right)}\) và \(x⋮5\)
lại có :
\(6=2.3\)
\(8=2^3\)
\(\Rightarrow BCNN\left(6;8\right)=2^3.3=24\)
\(BC\left(6;8\right)=B\left(24\right)=\left\{0;24;48;72;96;.......;720;744;768;792;...\right\}\)
\(\Rightarrow x+5\in\left\{0;24;48;72;96;....;720;744;768;792;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{19;43;67;91;.....;715;739;763;787;...\right\}\)
Vì 700<x<800 và x \(⋮5\)
nên \(\Rightarrow x=715\)
vậy số cần tìm là 715
Bài 2
Gọi số sách cần tìm là x (x\(\in\) N*/100\(\le x\le\) 150)
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}x⋮10\\x⋮12\\x⋮15\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(10;12;15\right)}\)
lại có :
\(10=2.5\)
\(12=2^2.3\)
\(15=3.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(10;12;15\right)=2^2.3.5=60\)
\(BC\left(10;12;15\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;....\right\}\)
Vì 100\(\le x\le150\) nên => x = 120
Vậy số sách cần tìm là 120 quyển