Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
oxit
SO3: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
K2O: kali oxit
Fe3O4: oxit sắt tư
Na2O: natri oxit
CO2: cacbon đi oxit
N2O5: đi nito penta oxit
CuO: đồng(II) oxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
axit:
HCl: axit sunfuric
HNO3: axit nitoric
H2SO4: axit sunfuric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
HBr: axit bromhiddric
Bazo
Fe(OH)3: Sắt(III) hidroxxit
Ca(OH)2: Caxi hidroxit
muối
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Mg(NO3)2: Magie nitrat
Ca3(PO4)2: Caxi photphat
CaCO3: Canxicacbonat
K2CO3: Kali cacbonat
- Oxit axit: | - Oxit bazơ: | - Axit: | - Bazơ: | - Muối: |
P2O5: điphotpho pentaoxit SO3: lưu huỳnh trioxit CO2: cacbon đioxit
|
FeO: sắt (II) oxit CuO: đồng (II) oxit MgO: magie oxit |
HNO3: axit nitric HCl: axit clohidric H2SO4: axit sunfuric H3PO4: axit photphoric
|
Ca(OH)2: canxi hidroxit NaOH: natri hidroxit KOH: kali hidroxit Mg(OH)2: magie hidroxit |
NaCl: natri clorua K2SO4: kali sunfat Na3PO4: natri photphat AgNO3: bạc nitrat CaSO4: canxi sunfat NaHCO3: natri hidrocacbonat NaHSO4: natri hidrosunfat Ca(HCO3)2: canxi hidrocacbonat NaH2PO4: natri đihidrophotphat
|
Bạn buithianhtho làm đúng rồi nhưng anh nghĩ là em tham khảo và nếu chia thì chia 4 loại oxit, axit, bazo, muối thôi
2)
1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2
2.CO2 + H2O --->H2CO3
3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4
4. BaO + H2O--->Ba(OH)2
5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O
6. CuO + H2 --->Cu+H2O
7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2
8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2
Oxit axit:
P2O5:Diphotpho pentaoxit
CO2:cacbon dioxit
Axit:
HNO3: Axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
Hcl: axit clohidric
H2S:Hidro sunfua
H2SO3:Axit sunfuro
H3PO4: Axit photphoric
Bazơ:
Fe(OH)2
Al(OH)3
Ca(OH)2
KOH
Oxit bazơ
FeO
CaO
CuO
Muối:
CuCO3
K2HPO4
CuSO4
AgNO3
Ca(HPO4)2
Bài 2:
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)
PTHH: 2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2↑
--------\(\dfrac{0,3}{n}\)-----0,3---------------------
Khối lượng mol của A là:
MA = m/n = 3,6/\(\dfrac{0,3}{n}\) = 12n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 12 | 24 | 36 |
loại | nhận | loại |
Vậy kim loại A là Mg.
Bài 3:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mO2 = mR2On - mR = 28 - 20 = 8 (g)
Số mol O2 là:
nO2 = m/M = 8/32 = 0,25 (mol)
PTHH: 4R + nO2 -> 2R2On
---------\(\dfrac{1}{n}\)----0,25-----------
Khối lượng mol của R là:
MR = m/n = 20/\(\dfrac{1}{n}\) = 20n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 20 | 40 | 60 |
loại | nhận | loại |
Vậy R là kim loại Ca
Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các axit :
A. HCl, Ca(OH)2, H2SO4, NaOH, H2CO3
B. NaCl, HCl , K2SO4, H2SO4, HNO3
C. HCl, H2SO4 , HNO3, H2CO3 , H3PO4
D. NaCl, HCl, KNO3, H2SO4, HNO3
Dãy các chất hoàn toàn là CTHH của các axit là
C. HCl, H2SO4, HNO3, H2CO3, H3PO4
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
Oxit:
P2O5:diphotpho pentaoxit
CuO:đồng(II) oxit
SO3:lưu huỳnh đioxit
Axit:
H3PO4:axit photphoric
H2S: axit sunfuhiđric
HBr:axit bromhydric
Bazo:
Al(OH)3:nhôm hidroxit
Fe(OH)2:sắt(II) hidroxit
KOH:kali hidroxit
Muối:
K3PO4:kali photphat
CuCO3:đồng cacbonat
Fe(NO3)2:sắt nitrat
CuSO4:đồng sunfat
Ca3(PO4)2:Canxi photphat
Ca(H2PO4)2 :Canxi superphotphat
CaHPO4: Canxi hidrophotphat
Na2SiO3:Natri silicat
b) P2O5: điphotpho pentaoxit
K3PO4:Muối Kaliphotphat
H3PO4: Axit photphoric
H2S: Axit sunfua
HBr: Axit bromhiđric
CuCO3:Muối đồng cacbonat
Fe(NO3)2: Muối sắt nitric
Al(OH)3: Nhôm hiđroxit
Fe(OH)2: Sắt(II) hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
CuO: đồng oxit
CuSO4: Muối đồng sunfuric
Ca3(PO4)2: Muối canxiphotphat
Ca(HPO4)2: Muối canxi hiđrophotphat
SO2: Lưu huỳnh đioxit
Na2SiO3: Muối natri silicic
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)
Phân loại và đọc tên các hợp chất
CTHH | Phân loại | Đọc tên |
CaO | Oxit bazo | Canxi oxit |
SO3 | Oxit axit | Lưu huỳnh trioxit |
FeCl2 | Muối trung hòa | Sắt clorua |
KOH | Ax có oxi | Kali hidroxit |
H2SO4 | Ax có oxi | Ax sunfuric |
H3PO4 | AX có oxi | Ax photphoric |
Fe2O3 | Oxit bazo | Sắt (III) oxit |
Fe(OH)2 | Ax có oxi | Sắt(II) hidroxit |
MgSO4 | Muối trung hòa | Magie sunfat |
N2O | Oxit axit | Đinitơ oxit |
Al(NO3)3 | Muối trung hòa | Nhôm nitorat |
ơ ơ, bạn đăng lên mà không kiểm tra à, hay bạn đăng rồi tự tl ở nick khác đó, cái này trên mạng có mà, có cả bài giải nữa
Phương pháp lập phương trình hóa học (có bài tập vận dụng Cơ bản và nâng cao)
đó, chưa kiểm tra mà đã đăng rồi ==" đây này, b ko load xuống xem thì mk cop cho mak đọc, lần sau nhớ đọc kĩ rồi đăng nha
1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
2) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
4) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
5) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + 3H2O
6) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
7) 4P + 5O2 → 2P2O5
8) N2 + O2 → 2NO
9) 2NO + O2 → 2NO2
10) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
11) 2SO2 + O2 → 2SO3
12) N2O5 + H2O → 2HNO3
13) Al2(SO4)3 + 6AgNO3 → 2Al(NO3)3 + 3Ag2SO4
14) Al2 (SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
15) CaO + CO2 → CaCO3
16) CaO + H2O → Ca(OH)2
17) CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
18) 2Na + H3PO4 → Na2HPO4 + H2
19) 6Na + 2H3PO4 → 2Na3PO4 + 3H2
20) 2Na + 2H3PO4 → 2NaH2PO4 + H2
21) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
22) 2C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O
23) C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
24) 2 C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
25) CH3COOH+ Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2
26) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
27) Ca(OH)2 + 2HBr → CaBr2 + 2H2O
28) Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
29) Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2 H2O
30) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
31) Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S
32) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
33) 2K3PO4 + 3Mg(OH)2 → 6KOH + Mg3 (PO4)2
34) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
35) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
36) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
37) 2Al(OH)3 + 6HCl → 2AlCl3 + 6H2O
38) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
39) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
40) 2KNO3 → 2KNO2 + O2
41) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
42) Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaNO3
43) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
44) 2Al(OH)3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 4H2O
45) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
45) Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3
46) H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2
47) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
48) Ba(OH)2 + HCl → BaCl2 + 2H2O
49) BaO + 2HBr → BaBr2 + H2O
50) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Công nhận bạn hay thiệt đó! Mình thì ko đủ kiên nhẫn trả lời hết 50 câu đâu
17.Hoà tan 2,8 gam kim loại sắt với 50ml dung dịch HCl (D = 1,18g/ml) thì vừa đủ.NồngđộC% cácchất sau phản ứng.
A) 10,275% B) 14,1% C) 10,29% D) 10,29% FeCl2và 0,162% HCl
18.Khi oxihoá 22,4 gam mộtkimloại M thuđược 32 gam oxit, trongđó M cóhoátrị III.M làkimloạinàosauđây:
A) Al B) Cr C) Fe D) Mn
19.Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào ở trạngtháidd làm quì tím chuyển màu xanh?
A)KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3.B) CaO, SO3, BaO, Na2O.
C) Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2.D) HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
20.Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2.
Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:
A) 1; 2; 2; 3. B) 1; 2; 2; 2. C) 2; 2; 1; 2. D) 2; 2; 2; 1
21.Nồng độ % của một dung dịch cho biết
A) Số gam chất tan có trong 100g nước.B) Số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch.
C) Số gam chất tan có trong 100ml nước.D) Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
22.Biết độ tan của KCl ở 300C là 37g. Khối lượng nước bay hơi ở 300C từ 200g dung dịch KCl 20% để được dung dịch bão hòa là:
A) 52 gam. B)148 gam. C) 48 gam D) 152 gam
23.Cần pha bao nhiêu g NaCl vàonướcđể được 20g dung dịch NaCl 10%?
A) 1gB) 2gC) 3gD) 4g
24.Hòa tan 3,1g Na2O vào nước thu được 500ml dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là:
A) 0,1 MB) 0,12 MC) 0,125 MD) 0,2 M
25. DãychấtnàosauđâytácdụngvớidungdịchHClsinh ra khí H2 ?
A. Ca, Zn, CuB. Zn, Al, Fe C. AL, Mg, CaCO3 D. Pb, Hg, Ag, Fe
26.Tỉlệkhốilượng N và O trongmộtoxitcủanitơlà 7:16 . Côngthứccủaoxit là :
A) NO2 B) N2O3 C)N2O5D) NO
27.Phản ứng điều chế khớ hidro trong phũng thớ nghiệm là :
A. phản ứng phân hủy B. phản ứng hóa hợp C. phản ứng oxi hóa khử D. phản ứng thế
28. Thành phần khối lượng của H và O trong H2O lần lượt là
A. 12,1% và 87,9% B. 10,1% và 89,9% C. 11,1% và 88,9% D. 10% và 90%
29:Điệnphân 1,8g H2O số g H2thuđược là
A. 0,1g B. 0,4g C. 0,3g D. 0,2g
30. Cho cácbazơsau : Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2 , oxittươngứnglầnlượt là
A. FeO, K2O, MgO B. Fe2O3, KO2, MgO
C. Fe2O3, K2O, MgO D. FeO, K2O, MgO2
31.Cho các tên gọi sau : Sắt (III) sunfat, Natri hidrophotphat, kẽm clorua, công thức đúng tương ứng lần lượt là
A. Fe2(SO4)3, Na2HPO4, ZnCl2 B. FeSO4, Na2HPO4, ZnCl2
C. FeSO4, NaHPO4, ZnCl2 D. Fe2(SO4)3, Na2HPO4, ZnCl
32. Khốilượngkhícacbonicsinhrakhiđốt 3,6(g) Cacbontrong 6,4(g) oxilà:
A.3,2g B.10g C.8,8g D.13,2g
33. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây?
A.KClO3;MnO2 B.KMnO4;KClO3C. Không khí; H2O D. KMnO4; MnO2
34. Hiện tượng nào sau đây là sự oxi hóa chậm:
A.Đốt cồn trong không khí. B. Nước bốc hơi.
C. SắtđểlâutrongkhôngkhíbịgỉD. Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí.
35. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa
A.CaO+H2O→Ca(OH)2
B.S+O2
SO2
C. K2O + H2O → 2KOH
D. CaCO3
17.Hoà tan 2,8 gam kim loại sắt với 50ml dung dịch HCl (D = 1,18g/ml) thì vừa đủ.NồngđộC% cácchất sau phản ứng.
A) 10,275% B) 14,1% C) 10,29% D) 10,29% FeCl2và 0,162% H2
-_____
Ta có: nFe= 2,8/56=0,05(mol)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,05_______0,1____0,05__0,05(mol)
mddHCl= 1,18.50=59(g)
mddFeCl2= mddHCl + mFe= 59+2,8 - 0,05.2= 61,7(g)
mFeCl2=0,05.127= 6,35(g)
=> C%ddFeCl2=(6,35/61,7).100=10,29%
=> CHỌN C