K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018
STT Đại diện Kiếm mồi Sinh sản Di chuyển
1 Chim cánh cụt lặn sâu xuống biển và ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực

Một số loài cánh cụt có thể giao phối cả đời, trg khi các loài # chỉ giao phối 1 mùa. Ns chung, chúng tạo ra một bầy con nhỏ và cả chim bố lẫn mẹ cùng chăm sóc con non.Ở một số loài con cái đẻ ít trứng (1-2 trứng), ấp 65 ngày. Sau mỗi lần ấp, con cái giảm 40-50% khối lượng. Sau khi trứng nở, mẹ tiếp tục ủ ấm cho con non.

sống chủ yếu dưới nc,đôi chân nhỏ có màng bơi và đôi chân chèo sẽ quyết định sự di chuyển của chúng
2 Đà điểu Thu hoạch hạt, cây cỏ hay ik bắt cào cào Con trống dùng tiếng rít &những âm thanh # để đánh nhau,chiếm lãnh thổ &quyến rũ hậu cung có từ 2 – 5 con mái. Kẻ chiến thắng sẽ giao phối vs toàn hậu cung nhưng chỉ lập một "hậu" thôi. Dùng đôi chân khỏe để chạy
3 Diều hâu Xà xuống những nơi có ốc phát triển, quắp mồi, đưa lêncây,dùng mỏ lôi con ốc ở trong ra để ăn
11 tháng 2 2018

Bạn tìm trên mạng ý

21 tháng 1 2018

Ô nô

22 tháng 2 2017

Đặc điểm chung của lớp Chim

Môi trường sống

Đa dạng

Điều kiện sống

Đa dạng

Bộ lông

Lông vũ bao phủ

Chi trước

2 chi biến thành cánh

Hệ hô hấp

Phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia hô hấp

Hệ tuần hoàn

Tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

Sự sinh sản

Ấp nở nhờ thân nhiệt của bố mẹ

Đặc điểm nhiệt độ cơ thể

Là động vật hằng nhiệt

22 tháng 2 2017

Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi, là động vật hằng nhiệt. Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

2 tháng 4 2017

Bảng so sánh cấu tạo các hệ cơ quan của các lớp Động vật có xương sống

Các hệ cơ quan Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú
Tiêu hóa

- Hệ tiêu hóa đã phân hóa

- Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

-Tuyến tiêu hóa:

+ Tuyến gan-> dịch mật

+ Tuyến ruột-> dịch ruột

- Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

- Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan-mật lớn, có tuyến tụy

Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

- Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa

- Tốc độ tiêu hóa cao

-Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền

- Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ

Hô hấp - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí

- Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc

- Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng
Thần kinh

- Hệ thần kinh hình ống gồm não, tủy sống và các dây thần kinh.

- Bộ não đã phân hóa, trong đó thùy khứu giác và thùy vị giác và tiểu não phát triển hơn cả.

- Não trước, thùy thị giác phát triển

- Tiểu não kém phát triển

- Hành tủy

- Tủy sống

Bộ não gồm 5 phần, có não trước và tiểu não phát triển Có bộ não phát triển hơn bò sát Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp ở thỏ
Tuần hoàn

- Hệ tuần hoàn của cá là hệ tuần hoàn kín.

- Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất)

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Máu lưu thông theo một chiều từ tâm nhĩ qua tâm thất

- Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất). Tâm thất có vách ngăn hụt

- Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cô thể là máu pha

- Tim 4 ngăn chia làm 2 nửa riêng biệt ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). Nửa trái luôn luôn chứa máu đỏ tươi, nửa phải luôn luôn chứa máu đỏ thẫm

- Máu lưu thông trong cơ thể theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Tim 4 ngăn

- Máu lưu thông theo 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bài tiết Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài

Thận vẫn là thận giữa giống cá

- Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt

Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước

- Nước tiểu đặc

Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái

- Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ

- Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu

Sinh sản

- Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn

- Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ

-Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi

- Ếch đực không có cơ quan giao phối

- Ếch cái đẻ trứng

- Thụ tinh ngoài

- Thụ tinh trong

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

- Trứng phát triển trực tiếp thành con

- Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh

- Con cái chỉ có một buồng trứng và 1 ống trứng bên trái

- Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ

- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh

- Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ

3 tháng 4 2017

cảm ơn bạn nhé, cảm ơn bạn nhiều

3 tháng 5 2017

giống câu hỏi của mk wa!!hihinhưng...mk cx chưa lm dc!!!bucminh

8 tháng 2 2017

Đặc điểm chung lớp bò sát

Môi trường

sống

Vảy Cổ Vị trí màng nhĩ Cơ quan di chuyển Hệ hô hấp

Hệ

tuần hoàn

Hệ sinh

dục

Trứng sự thụ tinh Nhiệt độ co thể
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đặc

điểm

chung

của Bò

Sát

ở trên cạn

có vảy sừng bao bọc đốt sống cổ dài nằm trong 1 hốc tai nhỏ bên đầu có loài 4 chi , có loài 2 chi sau hô hấp hoàn toàn bằng phổi, có lồng ngực tham gia vào cử động hô hấp

có 2 vòng tuần hoàn

thụ tinh trong trứng phát triển thành con non, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng là động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường
10 tháng 3 2017

cá : cá chép nơi sống trong mt nước ngọt như ao, hồ ,sông suối

lưỡng cư: ếch đồng , mt sống ở đầm lầy , đầm nước ngọt

bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài mt sống ( trong sách)

chim: chim bồ câu mt sống (trong sgk)

thú: thỏ mt soosngtrong sgk

28 tháng 2 2017

ak thấy r

Tên loài sự di chuyển kiếm ăn sinh sản đặc điểm khác
thỏ chi sau dài khỏe, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi kiếm ăn vào ban đêm, gặm nhấm Đẻ con,thụ tinh trong, hiện tượng thai sinh,nuôi con
bằng sữa. Con đực có cơ quan giao phối
cơ thể thỏ đc phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng còn đc gọi là lông mao
chim bồ câu bay vỗ cánh Thức ăn của chim bồ câu chủ yếu là đậu, lúa, gạo chim trống chưa có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, có vỏ đá vôi Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. Da khô phủ lông vũ. Lông vũ bao phủ toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim (vai trò bánh lái). Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có chùm sợi lông mãnh tạo thành lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

còn lại bn tự nghĩ nhé, mik p đi ngủ r

28 tháng 2 2017

bài 45 sinh 7 là bài xem băng hình mak bn???

21 tháng 2 2017
Tên chim Môi trường sống Cánh Cơ ngực Chân Số ngón Màng bơi của ngón
Đà điểu Thảo nguyên, hoang mạc ngắn, yếu không phát triển cao, to, khỏe. có 2 hoặc 3 ngón không có
cánh cụt thích nhi với đòi sống bơi lội trong biển cánh dài, khỏe Phát triển ngắn 4 ngón có màng bơi