Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a)b) Vì các yếu tố như gió, nhiệt độ (ánh nắng), diện tích mặt thoáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi . gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh . nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi cũng càng nhanh. diện tích mặt thoáng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh.
b)-Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta.
- Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù. Sương mù khác với mây ở chỗ nó gần với bề mặt Trái Đất, còn mây thì không. Sương mù có thể xem như dạng mây thấp.
d)Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
Tham khảo
Câu 1:
a. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan. Vì nhiệt kế y tế chỉ có nhiệt độ từ 35 độ C - 40 độ C
b. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự giãn nở không đều nên khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến việc làm vỡ nhiệt kế
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
Vào mùa lạnh, nhiệt độ thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước trong trong miệng chúng ta hà ra, sẽ ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước rất nhỏ bám vào mặt gương, sau một thời gian những hạt nước nhỏ bám vào mặt gương sẽ bay hơi và gương sẽ sáng trở lại.
1.Vì giới hạn đo của nhiệt kế rượu là 80*C
2.Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
a) khi rót nước ra khỏi bình thủy, không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp là chờ 1 chút, để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại
b) Để khi ánh nắng mặt trời chiếu vào thì tôn sẽ nóng lên, mà mái tôn có dạng lượn sóng => dễ dàng giãn nở
c) Rượu ở thể lỏng
d) Vì ở một số nơi có thể có nhiệt độ không khí dưới 0 độ C, mà dưới 0 độ C thì nước sẽ đóng băng còn rượu thì không nên người ta dùng rượu để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ khí quyển
a) Khi rót nước ra khỏi bình thủy không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp này là chờ 1 chút , để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại.
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
Câu 1 :
- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...
- Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...
Câu 2 :
- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...
- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...
Câu 3 :
a) - Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.
- Sương mù ở nước ta thường xảy ra thường xuyên vào các tháng từ cuối mùa thu đến cuối mùa xuân, nhiều và mạnh nhất vào các tháng mùa đông. Ngày nay môi trường không khí càng ngày càng ô nhiễm nên sương mù và mù xảy ra nhiều hơn và cường độ mạnh hơn.
b) Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.