K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Câu văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề” có bao nhiêu trạng ngữ chỉ thời gian?

a.1                         b.2                          c.3                          d.0

2. Từ nào sai chính tả?

a. leo trèo                             b. trơn trượt                      c. trèo bẻo                          d. chê trách

3. Từ nào khác loại?

a. vỗ về                        b. um tùm                     c.xao xuyến                           d. cuối cùng

4. Từ nào khác loại?

a. an ủi                       b. đỏ au                                  c. nhẹ nhàng                         d. xanh óng

5. Nhận định nào đúng với câu văn “”Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?

a. Câu văn trên có 2 trạng ngữ                                    b. Câu văn trên có chủ ngữ là “chúa xuân”

c. Câu văn trên không có quan hệ từ                          d. Cả a,b,c

3
2 tháng 4 2022

1. Câu văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề” có bao nhiêu trạng ngữ chỉ thời gian?

a.1                         b.2                          c.3                          d.0

2. Từ nào sai chính tả?

a. leo trèo                             b. trơn trượt                      c. trèo bẻo                          d. chê trách

3. Từ nào khác loại?

a. vỗ về                        b. um tùm                     c.xao xuyến                           d. cuối cùng

4. Từ nào khác loại?

a. an ủi                       b. đỏ au                                  c. nhẹ nhàng                         d. xanh óng

5. Nhận định nào đúng với câu văn “”Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?

a. Câu văn trên có 2 trạng ngữ                                    b. Câu văn trên có chủ ngữ là “chúa xuân”

c. Câu văn trên không có quan hệ từ                          d. Cả a,b,c

6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao...
Đọc tiếp

6. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn đầu tiên “Ở một khúc quanh con đê, ngay ngã ba đầu làng, cạnh ngôi đền cổ, có một cây đề. Cây đề như vẫy gọi người xa, như vỗ về kẻ ở bằng màu xanh um tùm cao ngất với vô vàn lá hình tim. Lá đề không mọc ngang như lá đa mà cứ treo nghiêng hờ hững cho gió lách mình qua để rung lên niềm thanh thoát nhẹ nhàng, xao xuyến.”?

a.1                                 b.2                                       c.3                        d.0

7. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn thứ hai “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Nắng lên chói chang, lá đề chuyển xanh óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.”?

a.1                                 b.2                                       c.3                        d.0

8. Câu văn nào dưới đây có từ “đề” cùng từ loại với từ “đề” trong câu văn “Mùa xuân, khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím”?

a. Cần phải đề rõ ngày tháng khi làm bài văn viết thư!

b. Nhiệm vụ này phải được đề lên hàng đầu.

c. Anh ấy đã đề ra nhiều sáng kiến hay trong buổi hội thảo.

d. Cần đọc kĩ đề trước khi làm bài!

9. Em hiểu “nước mắt trời” trong câu văn “Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời mà không ai biết.” là gì?

a. mưa                                b. tấm voan mỏng                       c. lá cây đề                       d. mưa xuân

10. Câu văn “Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét.” có chủ ngữ là:

a. Những chiếc lá đề                                 b. Những chiếc lá đề cuối cùng

c. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại                    d. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng

0
cíu ạ Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại? A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững  Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau,...
Đọc tiếp

cíu ạ

Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững 

Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.” (trích “Cây gạo” – Vũ Tú Nam)

A. gọi, bay, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

B. gọi, đến, bay, đi, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

C. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

D. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, xuống, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, vui, tưởng

Câu 12. Câu văn “Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” có:

A. 2 quan hệ từ B. 3 quan hệ từ C. 4 quan hệ từ D. 5 quan hệ từ

Câu 13. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. hồi hộp B. lo lắng C. nhút nhát D. háo hức

Câu 14. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “cần cù”?

A. cần kiệm B. cần mẫn C. chăm chỉ D. đại lãn Câu

15. Từ “ngọt” trong hai câu dưới đây có quan hệ nào về âm hoặc nghĩa? (1) “Chiếc bánh này ngọt quá!”

(2) “Con dao mới này rất sắc bén, cắt rất ngọt.”

A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa

Câu 16. Trạng ngữ trong câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.” (trích “Cây gạo khi xuân về” – Băng Sơn)

A. nơi chốn B. thời gian C. phương tiện D. mục đích

Câu 17. Thành phần vị ngữ của câu văn “Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.” là: A. “giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ”

B. “hót một lúc lâu” và “im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày”

C. “từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du”

D. “hót một lúc lâu” và “từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày” 4

Câu 18. Xác định thành phần chủ ngữ trong câu dưới đây. “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”

A. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ”

B. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu”

C. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô”

D. “những người con gái Hoa kiều”, “những người Chà Châu Giang” và “những bà cụ già người Miên”

Câu 19. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cầu khiến?

A. “Sao con không giúp mẹ quét nhà?” B. “Cúc ơi, cậu có thể lấy giúp tớ chiếc kéo được không?”

C. “Lan ơi, cậu đã làm bài tập về nhà chưa?”

D. “Xin hỏi có cô Mai ở nhà không?”

Câu 20. Xét theo cấu tạo câu, câu nào dưới đây là câu ghép?

A. “Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.”

B. “Chúng tôi đi bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.”

C. “Và dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư, trầm mặc như một cụ già mãn chiều đã xế bóng.”

D. “Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.”

Câu 21. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cảm thán?

A. “Cảnh bình minh trên biển đẹp biết bao!”

B. “Bạn có muốn đi đá bóng với tớ không?”

C. “Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau nhé!”

D. “Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.” 

5

mn làm được đến đâu làm ạ

6 tháng 5 2023

câu 10 : B nha

Câu 11: gọi;ríu rít;bay về;trò chuyện ; trêu ghẹo ; tranh cãi hết nha 

Chúc bạn zui zer

 

8 tháng 6 2023

a, Bình yên, hòa bình, thái bình, bình lặng

b, Bình phẩm, bình luận 

c, Bình thường, bình thản

27 tháng 11 2023

a) Trạng ngữ: đầu xuân

Chủ ngữ: mỗi gia đình

Vị ngữ: mua cây về trồng hai bên đường.

b) Chủ ngữ: những hàng cây xanh mát

Vị ngữ: như những nhà máy lọc bụi

c) Trạng ngữ: chiều chiều

Chủ ngữ: đám trẻ

Vị ngữ: rủ nhau ra chơi rất đông.

d) Chủ ngữ: chúng ta

Vị ngữ: cần bảo vệ môi trường.

e) Chủ ngữ: những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ

Vị ngữ: làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

g) Chủ ngữ: buổi sớm trên cánh đồng ở quê hương em 

Vị ngữ: rất đẹp

h) Trạng ngữ: từ nhà đến trường

Chủ ngữ: em

Vị ngữ: ngửi thấy mùi hương lúa chín.

 

Câu nào đã được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu?·          Trời xuân // chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi.·          Khi sương // vừa tan, những tia nắng đầu tiên đã hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.·          Bầy sáo //...
Đọc tiếp

Câu nào đã được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu?

·          Trời xuân // chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi.

·          Khi sương // vừa tan, những tia nắng đầu tiên đã hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.

·          Bầy sáo // cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng.

·          Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai // đã thắm hồng da thịt chị.

Nhóm từ nào dưới đây có các từ nhiều nghĩa?

·          lồng bàn, ngựa lồng, nhãn lồng

·          răng miệng, miệng bát, miệng túi

·          đồng chí, đồng tiền, cánh đồng

·          ca sĩ, ca nước, tan ca

1
15 tháng 2 2023

khocroi AI GIÚP ĐI

 

24 tháng 5 2023

Bài 1:

Bà ấy vì ốm đã lâu và kéo dài nên đã ra đi vào tối qua rồi.

Bài 2: Lung linh; rung rinh; lúng lính; rúng rính;...

24 tháng 5 2023

Câu 1 là tìm từ mà

 

1-B

2-B

3-A

4-B

30 tháng 10 2021

1 - B

2 - B

3 - A

4 - B

8 tháng 6 2023

a, Mặt trời vừa ló rạng, vạn vật thức dậy sau một giấc ngủ dài.

b, Một ông cụ khập khiễng, bước những bước nặng nhọc đi vào cùng cái nạng: ông là một thương binh.

c, Trời mưa to mà cô bé vẫn cứ chạy ra ngoài.

d, Nhờ các bác lao công chăm chỉ dọn dẹp sân trường mà chúng em mới được học trong một môi trường tốt.

ht