Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70
Theo bài ra ta có
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{70}{7}=10\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=10\\\frac{y}{5}=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=50\end{cases}}}\)
Vậy x;y = {10;50}
Bài 13. Mẹ bạn Minh gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400.Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.
Giải
Số tiền lãi tiết kiệm trog 6 tháng của 2 triệu đồng lak :
2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 ( đồng )
Số tiền lãi suất hàng tháng của thể chức gửi tiết kiệm này lak
62 400 : 6 = 10 400 ( đồng )
Vậy ...
Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )
⇒ y = xk (1)
Thay x = 4 và y = 12 vào (1) ta có
12 = 4.k
=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 )
Vậy k = 3
b) Thay k = 3 vào (1) ta có y = 3x
Vậy y = 3x
c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có
y = 3 . ( - 2 )
=> y = - 6
Vậy x = - 2 <=> y = - 6
Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có
y = 6 . 3 = 18
Vậy x = 6 <=> y = 18
## Học tốt
Bài 1:
a) Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )
⇒ y = xk (1)
Thay x = 4 và y = 12 vào (1) ta có
12 = 4.k
=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 )
Vậy k = 3
b) Thay k = 3 vào (1) ta có y = 3x
Vậy y = 3x
c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có
= 3 . ( - 2 )
=> y = - 6
Vậy x = - 2 <=> y = - 6
Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có
y = 6 . 3 = 18
Vậy x = 6 <=> y = 18
Bài 3:
gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
⇒ \(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_1+m_2}{12+17}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
\(\Rightarrow m_1=135,6\)
\(m_2=192,1\)
Vậy.......................................
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{q^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)
=> \(\frac{a^2}{4}=4\Rightarrow a^2=4.4=16\Rightarrow a=+-4\)
=>\(\frac{b^2}{9}=4\Rightarrow b^2=4.9=36\Rightarrow b=+-6\)
=>\(\frac{2c^2}{32}=4\Rightarrow c^2=4.32:2=64\Rightarrow c=+-8\)
Câu 2 :
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) \(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Đăng từng bài thoy nha pn!!!
Bài 1:
Có : 2009 = 2008 + 1 = x + 1
Thay 2009 = x + 1 vào biểu thức trên,ta có :
x\(^5\)- 2009x\(^4\)+ 2009x\(^3\)- 2009x\(^2\)+ 2009x - 2010
= x\(^5\)- (x + 1)x\(^4\)+ (x + 1)x\(^3\)- (x +1)x\(^2\)+ (x + 1) x - (x + 1 + 1)
= x\(^5\)- x\(^5\)- x\(^4\)+ x\(^4\)- x\(^3\)+ x\(^3\)- x\(^2\)+ x\(^2\)+ x - x -1 - 1
= -2
m y n O x z
( Hình ảnh chỉ mang t/c mih họa)
Ta có: \(\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\left(gt\right)\)
\(\widehat{yOn}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\left(gt\right)\)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Om, On nên
\(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{yOn}\)
\(=\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)\)\(=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)( kề bù)
\(\Rightarrow Om\perp On\)(đpcm)
1)D 2)B
Lưu ý: Đây là bài làm nháp để chọn kết quả chứ không phải bài hoàn chỉnh nhé!
1/ Ta có:
x,y tỉ lệ nghịch với nhau nên: \(x=\frac{a}{y}=\frac{60}{12}=5\)
\(\Rightarrow\)chọn D
2/ Gọi hai góc kề bù đó là \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\)
Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)
Tia phân giác chia góc đó là hai phần bằng nhau nên.
Góc tạo bởi tia phân giác của hai góc tạo thành có số đo:
\(\frac{\widehat{xOy}}{2}+\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{180^o}{2}\Leftrightarrow\frac{\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)}{2}=90^o\)
Vậy chọn đáp án B